Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình dạy học cả năm

 Tiết 2:

 - Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ

 - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm.

- Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất trưởng và thứ củabài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu tình đoàn kết và yêu chuộng hoà bình.

- HS thêm hiểu về âm nhạc ở xung quanh cuộc sống hằng ngày qua bài đọc thêm.

II. Chuẩn bị:

- Đài, đĩa nhạc.

- Bảng phụ, một số bài hát về hoà bình.

- Một số tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định trật tự : (2')

- Cho HS hát khởi động.

2. Kiểm tra bài cũ : (3')

- Gọi 1 HS lên bảng nhắc lại những phân môn âm nhạc ở trường THCS.

- Yêu cầu một HS nhận xét.

- GV đánh giá và cho điểm.

3. Bài mới : (35')

 

 

TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

10'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5' GV ghi bảng

 

GV giảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV điều khiển

GV ghi bảng

 

GV giảng

 

 

 

 

 

 

GV đ. khiển

GV giảng

 

GV thực hiện

GV dạy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

 

GV ghi bài

GV yêu cầu

GV giảng I. Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

1.Giới thiệu về tác giả:

- Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, đặc biệt là âm nhạc thiếu nhi.

- Ông sinh năm 1930, quê ở xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương, cư trú tại Hà Nội.

- Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban Văn nghệ Đài truyền hình Việt Nam, ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam.

- Là tác giả của rất nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng và đối với thiếu nhi, đặc biệt là bài: Như có Bác trong ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dưới trới thu Hà Nội.

- Âm nhạc của Phạm Tuyên trong sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc.

- Nhạc sĩ đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh, thiếu niên. nhiếu ca khúc của ông có sức sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị

- Cho HS hát 1 số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

2. Giới thiệu bài hát:

Tiếng chuông và ngọn cờ.

- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác bài hát: Tiếng chông và ngọn cờ. Bài hát nói lên khát vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới.

3. Học hát:

- GV cho HS nghe bài hát.

- GV phân tích bài hát: chia làm 2 đoạn, đoạn a: giọng dmoll, đoạn b giọng D dur.

- Cho HS chia câu của từng đoạn.

- Cho HS luyện thanh âm mẫu.La.

- GV dạy móc xích từng câu nhạc cho đến hết bài, chú ý sửa sai cho HS trong quá trình dạy hát, cho HS hát chính xác và nhuần nhuyễn đoạn a sau đó mới cho HS hát sang đoạn b. Chú ý cao độ và trường độ của bài hát.

- Hướng dẫn HS cách trình bày bài hát.

- Sau khi HS hát tốt cả bài GV cho HS hát toàn bài kết hợp gõ phách.

- Cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, yêu cầu học sinh hát lại những chỗ chưa chính xác

- GV yêu cầu HS hát đúng tính chất bài hát, thể hiện rõ tính chất khác nhau của 2 đoạn.

- Kiểm tra HS hát cá nhân

- GV nhận xét và cho điểm.

- Yêu cầu HS kể tên một số bài hát nói về hoà bình, tình đoàn kết hữu nghị (Trái đất nàylà của chúng em, Bầu trời xanh, em như chim câu trắng. )

II. Bài đọc thêm : Âm nhạc quanh ta

- Cho HS đọc bài đọc thêm

- GV giảng nội dung SGK.

 HS ghi bài

 

HS nghe và ghi những nét chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trình bày

 

HS ghi bài

 

HS nghe và ghi những nét chính

 

 

 

 

HS nghe

 

 

HS thực hiện

 

HS hát theo yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

HS ghi bài

HS đọc

HS nghe

 

doc68 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình dạy học cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị:
- Bảng phụ.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình kiểm tra.
3. Bài mới : (42')
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
20'
22'
GV ghi bài
GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
I. Ôn tập hai bài hát: 
 - Hành khúc tới trường.
 - Đi cấy.
- GV cho học sinh ôn lại 2 bài hát trên.
- Mỗi bài HS hát 1 lần.
- GV nghe và sửa sai, yêu cầu học sinh hát lại những chỗ chưa chính xác.
- GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát.
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 3'. Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát. yêu cầu khi hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát.
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc :
 TĐN số 4, 5.
- GV cho HS đọc lại 2 bài TĐN số 4 và 5 kết hợp gõ phách. 
- GV nghe và sửa sai, cho học sinh đọc lại những chỗ học sinh đọc chưa chính xác.
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 3'. Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu khi đọc nhạc phải kết hợp gõ phách và 1 bạn đánh nhịp cho cả nhóm đọc
HS ghi bài
HS hát
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe
HS ghi bài
HS đọc
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe
4. Củng cố bài dạy :
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì I.
- GV cho HS giới hạn ôn tập.
..................................&.....................................
 Ngày soạn: / /201
Ngày giảng : / /201
Tiết 17
ôn tập cuối học kì i
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì.
- Nhằm đánh giá năng lực học của HS giữa năm học.
II. Chuẩn bị:	`
- Bảng phụ.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
- HS xem trước bài học.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình kiểm tra.
3. Bài mới : (42')
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
23’
20’
GV ghi bài
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV yêu cầu
Ôn tập 4 bài hát:
 - Tiếng chuông và ngọn cờ.
 - Vui bước trên đường xa.
 - Hành khúc tới trường.
 - Đi cấy.
- GV cho học sinh ôn lần lượt các bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. GV cần phát hiện kịp thời và cho HS sửa sai ngay tránh để HS hát theo thói quen.
- Cho HS hát lại những chỗ HS hát chưa chính xác.
- Cho HS thành lập các nhóm hát thi đua, các nhóm hát xen kẽ nhau.
- Mỗi bài hát đều phải hát đúng sắc thái và tính chất của bài hát kết hợp với phong cách và 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Khuyến khích và khích lệ HS có nhóm trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng.
- GV nhận xét các nhóm.
- GV có thể gọi một số học sinh lên trình bày một bài hát tự chọn trong các bài hát trên. Chú ý cần thể hiện đúng tính chất của bài hát kết hợp phụ họa một số động tác cho bài hát thêm sinh động
Ôn tập Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4, 5.
- GV cho HS đọc lần lượt các bài TĐN , GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS đọc lại những chỗ HS đọc chưa chính xác. 
- Cho HS thành lập các nhóm thi đua đọc bài, trong khi đọc bài TĐN tất cả các nhóm đều phải kết hợp gõ phách hoặc 1 bạn đánh nhịp cho cả nhóm đọc.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV có thể đánh đàn bất kì 1 câu nhạc nào của 5 bài TĐN, yêu cầu HS từng nhóm nghe và phát hiện ra đó là câu nhạc của bài TĐN số mấy và đọc câu nhạc đó lên. 
- Cuối tiết ôn tập GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm để HS trả lời, VD:
Câu 1: Bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" là sáng tác của nhạc sĩ nào:
a. Phạm Tuyên b. Văn Cao.
c. Hoàng Lân d. Phong Nhã.
Câu 2: "Vui bước trên đường xa" là bài hát của dân ca nào:
a. Bắc Bộ b. Trung Bộ c. Nam Bộ
Câu 3: "Đi cấy" dân ca nào: 
a. Bắc Ninh b. Thanh Hoá.
c. Nghệ An d. Quảng Nam.
Câu 4: Dân ca Việt Nam chia thành mấy vùng:
a. 3 vùng b. 4 vùng c. 5 vùng
Câu 5: Đàn Bầu còn được gọi là:
a. Đàn Kìm b. Độc huyền cầm
c. Đàn Cò d. Thập lục.
Câu 6: Bài hát "Làng tôi" của nhạc sĩ :
a. Phạm Tuyên b. Văn Cao.
c. Hoàng Việt d. Lưu Hữu Phước
Câu 7: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước st bài hát:
a. Lên đàng b. Làng tôi
c. Lên ngàn d. Nhạc rừng
Câu 8: Bài hát Đi cấy được trích trong:
a. Tổ khúc múa đèn b. Tổ khúc đi cấy
c. Tổ khúc ngày mùa.
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS làm bài
4. Củng cố bài dạy :
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì I.
Ngày soạn: / /201
Ngày giảng : / /201
Tiết 18
kiểm tra cuối học kì I
Phũng GD-ĐT Phong Điền
Trường THCS Điền Lộc 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -Năm học:2009-201
 Mụn: Âmnhạc
 LỚP 6 
 Cõu 1: Em hóy trỡnh bày bài hỏt:Hành khỳc tới trường. Nhạc: Phỏp
 Lời Việt: Phan Trần Bảng
 Lờ Minh Chõu 
 Cõu 2: Trỡnh bày bài Tập đọc nhạc số 3 : Thật là hay.
 ĐÁP ÁN: 
 Cõu 1: - Hỏt đỳng giai điệu, lời ca bài hỏt (4đ)
 - Thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm bài hỏt (2đ)
 Cõu 2: - Đọc đỳng cao độ, trường độ (3đ) 
Vỗ đỳng phỏch mạnh, nhẹ (1đ)
Ngày soạn: / /201
Ngày giảng : / /201
Tiết 19
Học hát : Bài Niềm vui của em
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc ở những vùng miền xa xôi.
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa nhạc.
- Một số bài hát nói về thiếu nhi vùng cao.
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đan xen trong quá trình học.
3. Bài mới: (38')
-
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
8'
10'
10'
10'
GV ghi bảng
GV giảng
GV giảng
GV thực hiện
GV dạy
GV đ. khiển
GV yêu cầu
Học hát: Bài Niềm vui của em
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
 1. Giới thiệu nhạc sĩ :
 - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
- Ông làm việc ở Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc.
2. Giới thiệu bài hát:
- Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của rừng núi có tiếng chim hòa cùng tiếng hát, có những hạt sương long lanh trên lá cây, ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tươi như hòa cùng niềm vui của bé. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản để tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới lạ. Niềm vui của bé được tác giả Nguyễn Huy Hùng thể hiện thành bài hát ngắn gọn nhưng giàu tình cảm và nhiều cảm xúc. 
- Bài hát Niềm vui của em được nhiều bạn nhỏ yêu thích và thường được trình bày tren các sân khấu Hội diễn văn nghệ của HS khắp mọi miền đất nước.
- Bài hát: "Niền vui của em" được viết ở nhịp 2/4. Nội dung của bài hát thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng, gợi cho người nghe tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ đẹp...
3. Học hát:
- Cho HS nghe giai điệu bài hát : "Niềm vui của em"
- GV chia câu cho bài hát.
- Cho HS luyện thanh âm la...
- GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (nếu HS không hát được GV phải hát mẫu cho HS nghe). Trong quá trình học hát GV chú ý nghe và sửa sai kịp thời cho HS tránh để HS hát theo thói quen sau này sửa sẽ khó.
- Cứ được 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến khi ghép được toàn bài hát.
- GV giải thích cho HS biết cách trình bày bài hát có dấu nhắc lại và khung thay đổi.
- Sau khi HS hát được toàn bộ bài hát GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần).
- GV nghe và sửa sai cho HS những câu hát chưa chính xác.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp lấy đà, và yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho HS.
- GV yêu cầu 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Yêu cầu HS hát đúng tính chất bài hát
- GV cho HS hát sinh động hấp dẫn cho lớp học sôi nổi, cho HS hát đối đáp và hoà giọng, hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Kiểm tra HS hát cá nhân.
- GV nghe, nhận xét và cho điểm HS.
- Cho HS kể 1 số bài hát viết về thiếu nhi vùng cao (Đi học, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Em nhớ Tây Nguyên...)
HS ghi bài
HS nghe và ghi chép
HS nghe
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS hoạt động nhóm
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS trả lời
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát.
- HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài học tuần tới.
 Ngày soạn: / /201
Ngày giảng : / /201
Tiết 20
 - Ôn tập bài hát : Niềm vui của em
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 6.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.
- HS tập hát nhuần nhuyễn và sửa sai những lỗi còn gặp trong bài hát.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.
- Que chỉ nốt nhạc.
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự: (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- HS hát lại bài hát: "Niềm vui của em".
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: (35')
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
12'
13'
10'
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
GV ghép lời
GV dạy
GV điều khiển
I. Ôn tập bài hát : Niềm vui của em.
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Hướng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát.
- Cho từng nhóm đứng dậy đá

File đính kèm:

  • docGIao an nhac 6 thuan loi in 2 mat.doc
Giáo án liên quan