Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 29: Học bài hát: Hô-la-hê Hô-la-hô - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về trống đồng - một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, bút, thước, thanh phách.
- Ôn tập phần tác giả Văn Chung và tác phẩm Lượn tròn lượn khéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
6A: ./ . Vắng: . 6B: ./ . Vắng:
6C: ./ . Vắng: . 6D: ./ . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung và một số tác phẩm tiêu biểu của ông?
- Hoàn cảnh ra đời và nội dung bài hát Lượn trong lượn khéo?
3. Học bài mới:
Ngày giảng: TIẾT 29: - HỌC BÀI HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ - BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Có thêm kiến thức về trống đồng - một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Đàn và hát thuần thục bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. 2. Học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, bút, thước, thanh phách. - Ôn tập phần tác giả Văn Chung và tác phẩm Lượn tròn lượn khéo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A:./.. Vắng:. 6B:./.. Vắng: 6C:./.. Vắng:. 6D:./.. Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung và một số tác phẩm tiêu biểu của ông? - Hoàn cảnh ra đời và nội dung bài hát Lượn trong lượn khéo? 3. Học bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng Giới thiệu Điều khiển Hướng dẫn Đàn Hướng dẫn Yêu cầu Ghi bảng Chỉ định GV theo dâi ND 1: Học hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô. 1. Giới thiệu về bài hát: Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, được lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nước này đã sinh ra những nhạc sĩ cực kì nổi tiếng như: Bach, Betôven, Menđenxơn...Một trong nhiều nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức tên là Hô-la-hê, hô-la-hô. Trong bài này, Hô-la-hê, hô-la-hô là những từ đệm, giống như những tiếng Tình tang, tình bằng ...trong dân ca Việt Nam. 2. Nghe GV trình bày bài hát. 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc một đoạn, gồm 4 câu. Câu 1 có 4 ô nhịp, câu 2 có 4 ô nhịp. Câu 3 tiết tấu dãn ra có 8 ô nhịp , câu 4 có 7 ô nhịp. 4. Luyện thanh. 5. Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3 hoặc đệm ở giọng La Trưởng. Vừa tập gõ tiết tấu, vừa tập hát, vì bài này có tiết tấu khá đa dạng. Hát nối hai câu đầu tiên rồi nối cả bốn câu. 6. Hát đấy đủ cả bài: Hát hai lần. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này. Nửa lớp hát lời, nửa còn lại hát “Hô-la-hê, Hô-la-hô”, sau đó đổi lại. Tempo 114, hát hai lần cả bài. Thể hiện sắc thái vui tươi, sôi động. Kết bằng cách nhắc lại câu “Hô-la-hê, Hô-la-hô” thêm hai lần nữa. ND 2: Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương. Đọc từng phần. Ghi bài Nghe Nghe Theo dõi Luyện thanh Tập từng câu Thực hiện Ghi bài Đọc C¶ líp nghe 4. Củng cố bài: - Cho cả lớp hát lĩnh xướng theo sự hướng dẫn của giáo viên. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Đọc trước bài tiếp theo. Kí duyệt
File đính kèm:
- Tiet 29.doc