Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 19: Học bài hát: Niềm vui của em

I. MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Niềm vui của em.

- HS được hướng dẫn cách trình bày hoàn chỉnh bài hát.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) và băng nhạc bài Niềm vui của em.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của.

2. Học sinh:

- Vở ghi, sách giáo khoa, bút, thước, thanh phách

- Xem trước bài hát Niềm vui của em và tìm hiểu nội dung của bài hát.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

6A: ./ . Vắng: . 6B: ./ . Vắng:

6C: ./ . Vắng: . 6D: ./ . Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Học bài hát:

 

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 19: Học bài hát: Niềm vui của em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng:
HỌC KỲ II
TIẾT 19:
HỌC BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
	- Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - 
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Niềm vui của em. 
- HS được hướng dẫn cách trình bày hoàn chỉnh bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) và băng nhạc bài Niềm vui của em.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, bút, thước, thanh phách
- Xem trước bài hát Niềm vui của em và tìm hiểu nội dung của bài hát.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
6A:./.. Vắng:. 6B:./.. Vắng:
6C:./.. Vắng:. 6D:./.. Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Học bài hát:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Ghi bảng
Hỏi
Thực hiện
Điều khiển
Hướng dẫn
Đánh đàn
Đàn và hát
Hướng dẫn
Hướng dẫn
Chỉ định
ND1: Học hát: Niềm vui của em
1. Giới thiệu về bài hát: Đọc kỹ lời ca, qua đó các em thấy nội dung bài hát nói về điều gì?
Giới thiêu về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông được nhiều người yêu thích.
2.Giáo viên trình bày bài hát mới.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm có bảy câu hát (câu hát khác với câu nhạc, câu nhạc thường dài hơn câu hát) cụ thể ở lời 1 là:
- Khi ông mặt trời thức dậy.
- Mẹ lên rẫy, em đến trường.
- Cùng đàn chim hoà vang tiếng hát.
- Hạt sương long lanh nhẹ thắm trên vai.
- Nụ hoa sinh tươi luôn hé môi cười.
- Đưa em vào đời đẹp những ước mơ.
- Đưa em vào đời đẹp những ước mơ.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu: Dich giọng = -3.
Tập hát lời 1, tập mỗi câu 3, 4 lần, lưu ý những chữ có dấu luyến. Phải hát được đúng dấu luyến mới toát lên được tính chất âm nhạc miền núi, mới đạt được yêu cầu của bài.
Hát toàn bộ lời 1.
Tập lời 2: Không cần chia làm bảy câu hát nữa, chỉ cần chia thành hai câu hát dài, cụ thể là:
Khi ông mặt trời... tiếng hát.
- Niềm vui bào la... đong đầy.
Tập mỗi câu từ 3-4 lần, sau đó hát toàn bộ lời 2.
6. Hát toàn bộ cả bài.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng, tempo 84. Hát cả hai lời , kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “ơi con gà rừng... đong đầy” thêm một lần nữa.
8. Củng cố bài bằng cách cho nửa lớp hát lời 1, nửa còn lại hát lời 2 và kết thúc. Sau đó đổi lại.
Ghi bài
Phát biểu
Nghe
Nghe
Nhắc lại
Luyện thanh
Tập hát
Thực hiện
Thực hiện
Trình bày
4. Củng cố bài:
- Cho cả lớp ôn lại bài hát 1 lần.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Cho học sinh về nhà trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chép bài hát Niềm vui của em vào vở ghi.
	Kí duyệt

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc
Giáo án liên quan