Giáo án Âm nhạc 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

 Tiết 2

HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

 

 A. Mục tiêu:

 - HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể

 tên một số bài hát tiêu biểu của ông viêt cho thiếu nhi.

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đêm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

- Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số tác phẩm khác của ông.

2. Học sinh: sgk, vở ghi, thanh phách.

C. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG – GHI BẢNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

 

 

 

GV th/trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV điều khiển

 

 

GV yêu cầu

GV hỏi

 

 

 

GV thực hiện

 

GV thực hiện

 

 

 GV đàn

 

GVđàn và h/dẫn

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV đệm đàn

 

GV yêu cầu

 

 

GV h/dẫn

 

 

 

GV yêu cầu

GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV điều khiển I. Học hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

1. Giới thiệu về bài hát.

a. Tác giả:

- Sinh năm 1930 tại xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương, hiện đang sống và công tác tại Hà Nội

- Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam và Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình VN, Uỷ viên Thường vụ Hội Nhạc sĩ VN

- Có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi con ở Bản Đôn (1983), Tiếng chuông và ngọn cờ (1982), Tiến lên đoàn viên

-Cho hs nghe trích đoạn 1 trong các bài hát trên.

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 8

? Bài hát được viết trong hoàn cảnh và thời gian nào? (Năm 1985 – khi hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình.

- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát

2. GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc GV tự trình bày

3. Chia đoạn, chia câu: bài hát gồm 2 đoạn – mỗi đoạn có 4 câu; đoan 2 được gọi là điệp khúc

4. Luyện thanh:

5. Tập hát từng câu:(Dịch giọng -3)

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

- Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát cả bài.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.

- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

7.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:

- Chọn tiết tấu Polka TP 110 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV

8. Củng cố bài:

- Tổ, nhóm trình bày bài hát

II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.

- Đọc SGK/ 8-9

- Cho hs nghe một đoạn nhạc không lời. HS ghi bài

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe

 

 

HS đọc sgk

HS trả lời

 

 

 

HS nghe- cảm nhận

HS ghi nhớ

 

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS trình bày

 

HS trình bày

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS thực hiện

HS ghi bài

HS đọc

HS nghe

 

doc64 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày
HS trình bày
HS trình bày
HS tham gia trò chơi
IV. Kết thúc:
Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: 26/11/010
Ngày dạy: 29/11/010
Tiết 15:
Bài 4 - Tiết 3
ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 5
ANTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, hát diễn cảm .
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
- Có hiểu biết đôi nét về các nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được các nhạc cụ dân tộc đó.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 5
- Tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình và ghi bảng
GV hỏi
I. Ôn hát: Đi cấy
Dân ca Thanh Hoá
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát theo nhóm.
- Gọi một vài hs trình bày lời hát mới do mình tự đặt lời. GV sửa chữa những chỗ cần thiết và cho điểm.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Vào rừng hoa 
Nhạc và lời: Việt Anh
1. Đọc gam Đô trưởng
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
- Đọc sgk/35
1. Sáo:
? Sáo được làm bằng chất liệu gì và sử dụng ntn?
- Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổi ngang hoặc thổi dọc
- Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu.
2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm)
- Có 1 dây, dùng que gảy
- là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu.
3. Đàn tranh: (Thập lục)
- Có 16 dây, dùng móng gảy
- Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ.
4. Đàn nhị: (Đàn cò)
- Có 2 dây, dùng cung kéo.
5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm)
- Có 2 dây, dùng móng gảy.
- Thường dùng để đệm cho hát chầu văn.
6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái, trống cơm, trống đế,
? Cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? ( Bộ dây và bộ gõ)
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc gam C
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời
IV. Kết thúc:
GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: 03/12/010
Ngày dạy: 06/12/010
Tiết 16:
ÔN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát “Hành khúc tới trường” và “Đi cấy”.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4-5, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4+5
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Ôn tập: 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV đàn
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV gõ tiết tấu
I. Ôn hát: 
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
* Trò chơi âm nhạc:
- Đàn giai điệu một câu bất kì trong một bài hát cho hs nghe và yêu cầu các em cho biết đó là câu hát trong bài hát nào?
- Gõ tiết tấu một câu bất kì trong các bài TĐN, hs nghe và phát hiện đó là tiết tấu của câu nào trong bài TĐN số mấy và gõ lại.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS tham gia trò chơi
IV. Kết thúc:
Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.
Ngày soạn: 10/10/010
Ngày dạy: 13/12/010
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 4 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4 +5, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan.
- Bảng phụ chép các bài TĐN. 
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II.Bài mới: 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV đàn
GV gõ tiết tấu
GV NX và cho điểm
I. Ôn hát: 
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
* Trò chơi âm nhạc:
- GV đàn một vài nốt nhạc bất kì (không liền bậc) cho các em nghe 3-4 lần để các em đoán đó là nốt nào. 
- Gõ tiết tấu của một câu hát bất kì cho HS nhận biết đó là câu hát nào, trong bài nào.
=> Nếu các em nói đúng, GV cho điểm để khuyến khích
- Tổ chức cho các nhóm thi hát, để các em tự chấm điểm cho nhau.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS lên ktra
HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV
IV. Kết thúc:
GV nhắc nhở các em về nhà học bài để tiết sau kiểm tra HKI
Ngày soạn: 17/10/010
Ngày dạy: 20/12/010
Tiết 18:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II.Bài mới: 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV nêu yêu cầu
GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.
GV yêu cầu
GV nhận xét, nhắc nhở
* Yêu cầu:
1. Hát: (4 điểm)
- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).
- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)
2. TĐN: ( 4 điểm)
- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm)
- Đánh nhịp chính xác (1điểm)
3. Nhạc lí: (2 điểm)
- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)
- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)
* Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.
* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.
HS nghe
HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV
HS lên kiểm tra
HS nghe và rút kinh nghiệm
IV. Kết thúc:
GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm
Thông báo kết quả kiểm tra của từng em
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 07/01/11
Ngày dạy: 10/01/11
Tiết 19:
Bài 5 - Tiết 1
HỌC HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Niềm vui của em”. Tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca.
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng.
- Qua bài hát các em có cảm nhận nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi em đến trường học và mẹ em cũng đến lớp học vào buổi tối.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Niềm vui của em”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rừngcó tiếng chim hoà cùng tiếng hát, có những giọt sương long lanh trên lá cây, ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tươi như hoà cùng niềm vui của bé. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản học để tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới lạ. Niềm vui của em bé được tác giả Nguyễn Huy Hùng thể hiện trong bài hát “Niềm vui của em” mà cô sẽ giới thiệu với các em trong tiết học ngày hôm nay.
III. Dạy và học
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
Học hát: Niềm vui của em
Nhạc và lời: Ngyuễn Huy Hùng
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: 
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Hiện ông đang làm việc tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc. Ông đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát được nhiều người yêu thích.
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 39
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (3 câu và có 2 lời)
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -3)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập câu 3 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài
- Hát thuần thục lời 1.
- Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2
- Cả lớp hát lời 2
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Cha chaTP 110 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe- cảm nhận
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
III. Củng cố, kết thúc:
Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 6.
Ngày soạn: 14/01/11
Ngày dạy: 17/01/11
Tiết 20:
ÔN HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng 

File đính kèm:

  • docAM NHAC 6 MAU MOI.doc
Giáo án liên quan