Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13: Ôn hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lý: Cung và nửa cung, dấu hóa - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát.

- HS biết được khái niệm cung và nửa cung, nhận biết được ba loại dấu hóa thong dụng.

2. Kỹ năng :HS biết phân biệt cung và nửa cung trên đàn phím điện tử

- HS biết trình bày bài hát theo cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng

3. Thái độ: Qua tiết học này học sinh nắm được kiến thức nhạc lí và động viên tinh thần học tập của các em.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Nhạc cụ ( đàn organ )

 Hình vẽ bàn phím đàn điện tử

 Một số ví dụ về dấu hóa

 2. Học sinh : SGK lớp 7, vở, bút .

4. Phương pháp : Diễn giảng, trực quan, thực hành

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định – kiểm tra sĩ số

Lớp 7A1 . Lớp 7A4

Lớp 7A2 . Lớp 7A5

Lớp 7A3 . Lớp 7A6

2. Kỉêm tra bài cũ ( trong lúc ôn )

3. Bài mới : Nhạc lí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13: Ôn hát: Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lý: Cung và nửa cung, dấu hóa - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
TIẾT 13
Ôn hát : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
 Nhạc lý : CUNG VÀ NỬA CUNG, DẤU HÓA
 Ngày soạn : 09/ 11/ 2014
 Ngày dạy : 13/ 11/ 2014
MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. 
HS biết được khái niệm cung và nửa cung, nhận biết được ba loại dấu hóa thong dụng.
Kỹ năng :HS biết phân biệt cung và nửa cung trên đàn phím điện tử
HS biết trình bày bài hát theo cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng
Thái độ: Qua tiết học này học sinh nắm được kiến thức nhạc lí và động viên tinh thần học tập của các em.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Nhạc cụ ( đàn organ )
 Hình vẽ bàn phím đàn điện tử
 Một số ví dụ về dấu hóa
 2. Học sinh : SGK lớp 7, vở, bút.
Phương pháp : Diễn giảng, trực quan, thực hành
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định – kiểm tra sĩ số
Lớp 7A1.. Lớp 7A4
Lớp 7A2.. Lớp 7A5
Lớp 7A3.. Lớp 7A6
Kỉêm tra bài cũ ( trong lúc ôn )
Bài mới : Nhạc lí.
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hát
GV yêu cầu và đàn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV ghi bảng và diễn giảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV giới thiệu và ghi bảng
GV lưu ý
GV giới thiệu
GV lập bảng so sánh
GV hướng dẫn
Nội dung 1 : 
Ôn hát
Khúc hát chim sơn ca
+ Luyện thanh – khởi động giọng
 Ma .....a..a...a...a...a.......mô 
+ Trình bày lại bài hát 
+ Cả lớp cùng trình bày bài hát ( hai lần )
+ Một HS lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hòa giọng đoạn b
+ Gọi nhóm 3 em trình bày tam ca
 ( kiểm tra 2 nhóm )
Nội dung 2 : 
 Nhạc lý
Cung và nửa cung, dấu hóa
a/ Cung và nửa cung
* Khái niệm : cung và nửa cung là đơn vị chỉ khoảng cách cao độ trong âm nhạc. 1 cung bằng 2 nửa cung
 1c 1c 1/2c
* Ký hiệu : - cung 
 - nửa cung 
* Khoảng cách cao độ giữa các âm cơ bản như sau 
 Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô
+ Có 5 cung và 2 nửa cung
+ Đàn thang âm đô trưởng
* Vị trí cung và nửa cung trên phím đàn điện tử:
 Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô Rê
b/ Dấu hóa :
* Khái niệm : dấu hóa là các ký hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc
+ Có 3 loại dấu hóa : Dấu thăng, dấu giáng, dấu bình
* Ký hiệu :
- Dấu thăng # : Nâng cao độ lên nửa cung
- Dấu giáng b : Hạ cao độ xuống nửa cung
- Dấu bình : Hũy bỏ hiệu lực của dấu thăng 
 Và giáng
* Lưu ý : Các phím đen trên đàn điện tử là các âm không cơ bản ( thăng hoặc giáng )
c/Dấu hóa suốt và dấu hóa bất thường :
+ Dấu hóa suốt ( Hóa biểu ) : Đặt ở đầu khuông nhạc, sau khóa sol. Có tác dụng trong cả bản nhạc.
+ Dấu hóa bất thường : Đứng trước một nốt nhạc bất kỳ, chỉ có tác dụng trong một ô nhịp.
Loại
Vị trí
Phạm vi tác dụng
Dấu hóa suốt ( hóa biểu)
Nằm ở đầu khuông nhạc, sau khóa son
Có tác dụng trong cả bài nhạc
Dấu hóa bất thường
Đứng trước một nốt nhạc bất kỳ
Có tác dụng trong một ô nhịp
+ Yêu cầu học sinh xem ví dụ ( bài Chúng em cần hòa bình và Mái trường mến yêu ) . Trong bài “ Mái trường mến yêu” có dấu hóa suốt và cả dấu hóa bất thường.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi baì
HS theo dõi và ghi bài
HS nghe và đọc cùng
HS quan sát
HS ghi bài
HS ghi nhớ
HS ghi bài
HS quan sát và ghi bài
HS tham khảo
4.Củng cố :
GV hỏi : Cung và nửa cung là gì ? 
Trong các bậc âm cơ bản có mấy cung và nửa cung ?
Dấu hóa có những ký nào ? nêu ý nghĩa ?
Cả lớp cùng hát lại bài “ Khúc hát chim sơn ca”
5. Nhận xét, dặn dò:
Tập hát và thể hiện sắc thái của bài “ Khúc hát chim sơn ca”
Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 5
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

File đính kèm:

  • docAN 7 T13.doc