Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn học ở trường THCS - Tập hát Quốc ca - Năm học 2011-2012
A.MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- HS nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lí, âm nhạc thường thức và tập đọc nhạc.
- Biết môn Âm nhạc gồm có 3 phân môn.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với HS
- Biết tác giả của bài hát Quốc ca., ôn tập lại bài hát Quốc ca,
II. Kỹ năng:
- HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc, biết tác dụng âm nhạc đối với con người.
- Hát giai điệu, lời ca, thể hiện đúng tính chất bài Quốc ca.
III.Thái độ:
- Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho HS niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin.
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.
B.CHUẨN BỊ:
I.Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn Keyboard
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca Việt Nam
- Băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chương trình Âm nhạc .
II.Học sinh chuẩn bị:
- Tìm hiểu bài về môn học Âm nhạc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Tổ chức lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
lời ca của bài hát. III.Thái độ: - Có tình thân ái đoàn kết giữa các nước . - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách. B.CHUẨN BỊ: I.Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Keyboard - Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Hát đúng giai điệu và lời ca một trích đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh ém tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên II.Học sinh chuẩn bị: - Tìm hiểu về bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và nhạc sĩ Phạm Tuyên. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Tổ chức lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” III. Bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ HS ghi bài GV chỉ định Giới thiệu về bài hát và tác giả ( Tr 8 ) a. Tác giả: - Sinh năm 1930 tại xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương, hiện đang sống và công tác tại Hà Nội - Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam và Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình VN, Uỷ viên Thường vụ Hội Nhạc sĩ VN - Có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi con ở Bản Đôn (1983), Tiếng chuông và ngọn cờ (1982), Tiến lên đoàn viên -Cho hs nghe trích đoạn 1 trong các bài hát trên. b. Bài hát: Trái đất của chúng ta là một ngôi nhà rộng lớn - một ngôi nhà với một màu xanh vô tận và tình thân ái bao la. Mỗi con người sống trong đó đều phải vun đắp và dựng xây để cho vang mãi tiếng cười vui – mà các em những chủ nhân nhỏ cũng có trách nhiệm vun đắp và điểm tô cho trái đất mãi đẹp xinh. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài hát nói về chủ đề này của nhạc sĩ Phạm Tuyên – bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. HS đọc GV hát mẫu Hát một đoạn trong bài Cánh én tuổi thơ,Chiếc đèn ông sao để giới thiệu về những tác phẩm của nhạc sĩ Phạm Tuyên. ? Bài hát được viết trong hoàn cảnh và thời gian nào? (Năm 1985 – khi hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình. HS nghe GV thực hiện 2. GV cho Hs nghe bài hát qua băng hoặc GV tự trình bày. HS nghe GV hướng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn đơn a và b, đoạn b được gọi là đoạn điệp khúc vì được nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn đều có bốn câu HS nghe và nhắc lại. GV đàn 4. Luyệnt thanh: 1-2 phút Luyện thanh 5. Tập hát từng câu: Lời 1 Dịch giọng = -3 GV đàn giai điệu Mỗi câu hát, GV đàn mẫu 3-4 lần rồi yêu cầu HS hát theo. Nối các câu thành đoạn, nối hai đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn a, một nửa lớp hát đoạn b. HS hát từng câu GV hướng dẫn 6. Hát đầy đủ cả bài. Hát toàn bộ lời 1, để HS tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1. HS trình bày GV quy định 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Dịch giọng = -3, tốc độ =118. Đoạn a viết giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chát êm dịu, tha thiết. Đoạn b chuyển sang giọng Rê trưởng cần thể hiện tính chất trong sáng, sôi nổi. GV yêu cầu Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành như sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp cùng hát điệp khúc. Cử một HS hát lời hai đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Kết thúc bài: sau khi hát cả hai lời, nhắc lại câu “ Hãy phất cao lá cờ của ta” thêm lần nữa. HS trình bày GV chỉ định II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta HS đọc GV điều khiển Cho HS nghe một đoạn nhạc không lời khoảng từ 1-2 phút. HS nghe IV. Củng cố: - Trình bày hoàn chỉnh bài hát cùng đàn. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục - Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên: có thể hỏi người khác hoặc tìm trên mạng - Đọc và tìm hiểu Những thuộc tính của âm thanh. Ngày dạy: 09/09/2011 Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT : “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC A.MỤC TIÊU: I. Kiến thức: - HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ” và thể hiện được sắc thái tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b. - HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc. II. Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca vè thể hiện dược sắc thái, tình cảm cảu bài hát. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Biết bốn thuộc tính của âm thanh. Nhận biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông nhạc. III. Thái độ: - B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Đàn Keyboard - Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh. II. Học sinh: C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” III. Bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập bai hát: Tiếng chuông và ngọn cờ HS ghi bài Kiểm tra bài cũ: Có thể kiểm tra đầu giờ hoặc sau khi ôn tập. GV đàn Luyện thanh (1-2 phút) Luyện thanh GV đàn và sửa những chỗ hát sai. Ôn tập: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và sửa cho HS. HS hát Cử 2 HS hát tốt lĩnh xướng đoạn a của hai lời, cả lớp cùng hát điệp khúc. HS hát GV chỉ định Nội dung 2: Nhạc lí: - Những thuộc tính âm thanh HS được ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài để kiểm tra. HS lên kiểm tra GV ghi lên bảng GV thực hiện GV hỏi GV ghi bảng GV ghi bảng GV thực hiện GV hỏi GV kết luận GV ghi bảng GV g/thiệu GV giới thiệu GV h/dẫn vẽ khoá son GV h/dẫn - Các kí hiệu âm nhạc 1. Những thuộc tính của âm thanh. - Lấy ví dụ: Tiếng vật rơi ở trên cao xuống và tiếng chim hót. ? Hai âm thanh trên khác nhau ở điểm gì? (1 tiếng không có độ cao thấp rõ rệt, một có độ trầm bổng rất rõ) a. Có 2 loại âm thanh: - Âm thanh không có độ trầm bổng rõ rệt - Âm thanh có độ trầm bổng rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc. b. Bốn thuộc tính của âm thanh. - Đọc 1 câu nhạc quen thuộc cho hs nghe nhiều lần. ? Em nhận ra dược những thuộc tính nào của âm thanh? - Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp - Trường độ: độ ngân dài, ngắn - Cường độ: độ mạnh, nhẹ - Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. 2. Các kí hiệu âm nhạc: a. Kí hiệu ghi cao độ. - Người ta dùng 7 tên nốt nhạc để ghi lại cao độ từ thấp lên cao là: Do Re Mi Fa Sol La Si b. Khuông nhạc: Gồm 5 dòng và 4 khe được tính từ dưới lên trên. Ngoài ra còn có dòng và khe phụ dưới, dòng và khe phụ trên. c. Khoá: (Khoá Sol).Là kí hiệu dùng để xác định tên nốt nhạc trên khuông. - Hướng dẫn hs xác định vị trí các nốt nhạc khác trên khuông nhạc. HS ghi bài HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS ghi bài HS nghe- ghi nhớ HS tập kẻ khuông nhạc HS ghi bài HS tập vẽ khoá Sol HS xác định các nốt nhạc trên khuông IV. Củng cố: - Trình bày hoàn chỉnh bài hát cùng đàn. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục,. - Tập kẻ và viết nốt trên khuông.: Kẻ 7 dòng nhạc, mỗi dòng viết một cao độ từ Do đến Si - Đọc và tìm hiểu Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc tên nốt trong bài TĐN số 1. Ngày dạy: 12/09/2011 Tiết 4: NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 A.MỤC TIÊU: I. Kiến thức: - Biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và mối quan hệ giữa các kí hiệu đó,cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - Đọc chính xác bài TĐN số 1, biết đọc ngắt và nhấn vào những phách mạnh. II. Kĩ năng: - Nhận biết được các hình nốt nhạc, bị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Đọc đúng cao độ các nốt nhạc trong bài. III. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách. B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Đàn Keyboard - Bảng phụ chép TĐN số 1 - Đàn thuần thục bài TĐN số 1. - Bảng phụ các ví dụ để dẫn chứng về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. II. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc tên nốt trong bài TĐN số 1. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” III. Bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu GV h/dẫn hs viết các hình nốt trên khuông GV ghi bảng GV hướng dẫn ghi dấu lặng GV ghi bảng GV hỏi GV thực hiện GV yêu cầu GV đàn GV đàn g/điệu GV đàn và h/dẫn đọc bài GV đệm đàn GV đàn I. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. 1. Hình nốt. - Nốt tròn ( ): Có độ ngân dài nhất - Nốt trắng ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt tròn - Nốt đen ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt trắng - Nốt móc đơn ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đen - Nốt móc kép ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đơn Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt. 1 nốt tròn () ngân dài = 2 nốt trắng () = 4 nôt đen () = 8 nốt móc đơn () = 16 nốt móc kép. () 2. Cách viết nốt nhạc trên khuông. - Nốt nhạc hình bầu dục hơi nghiêng lên về phía bên phải. - Các nốt nằm ở dòng thứ 3, đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống: , - Các nốt nằm từ khe thứ 3 trở lên, đuôi thường quay xuống. - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống, đuôi thường quay lên. -Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang. = , = 3.Dấu lặng. Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Môĩ hình nốt có một dấu lặng tương ứng. = , = , II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 1. Nhận xét: ? Về cao độ bài TĐN có sử dụng những nốt nhạc nào? (Do Re Mi Fa Sol La) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, dấu lặng đen). 2.Chia câu: 2 câu 3. Đọc tên nốt. 4. Đọc gam C 5. Tập đọc từng câu. - Cho hs nghe giai điệu cả bài 1-2 lần - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần, hs nghe- đọc nhẩm theo và đọc lại theo đàn. - Tập câu 2 tương tự câu 1 - Nối câu 1 và câu 2 => Đọc thuần thục cả bài. - Chia từng dãy bàn đọc nhạc kết hợp gõ nhấn vào các phách mạnh. 6. Ghép lời ca. - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 110. ½ lớp đọc nhạc, ½ lớp hát lời kết hợp gõ nhấn vào các phách mạnh. Sau đó đổi lại. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca. * Trò chơi âm nhạc. - GV đàn cao độ 7 nốt nhạc cho hs nghe nhiều lần, sau đó đàn 3 nốt bất kì cho các em nghe và yêu cầu các em cho biết đó là
File đính kèm:
- Am nhac 6 tiet 12345.doc