Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1 đến 9 - Năm học 2011-2012
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được tác dụng của âm nhạc đối với con người.
Biết môn âm nhạc ở trường THCS gồm ba phân môn: Học hát, Nhạc lí – TĐN và ÂNTT. Biết tác giả của bài Quốc ca là nhạc sĩ Văn Cao
2. Kĩ năng:
Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Quốc ca. Thể hiện được sắc thái to nhỏ của bài hát.
3. Thái độ:
- Giáo giục tinh thần yêu nước. Hứng thú với môn học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình, phát vấn
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáoviên:
- Băng nhạc hát Quốc ca
- Nhạc cụ , hát - đệm thuần thục bài Quốc ca
2. Học sinh:
- Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Tất cả các môn học ở trường đều quan trọng góp phần làm cho con người phát triển hoàn thiện cả về tri thức và năng khiếu. Vậy nên chúng ta cần tìm hiểu về môn học âm nhạc ở trường THCS
2) Triển khai bài dạy:
c tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự III. Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề: Trong tất cả các bài hát, điều đầu tiên và quan trọng nhất đó chính là các kí hiệu trong âm nhạc. 2) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Để ghi lại được bài hát , bản nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng- Đó chính là các kí hiệu âm nhạc. Để ghi lại g/đ của bản nhạcthì sử dụng 7 nốt nhạc- còn ghi lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi trường độ. Vậy: Kí hiệu ghi trường độ là gì? HS: Là Độ ngân ngắn dài ngắn của âm thanh GV: Giới thiệu hình nốt là kí hiệu độ ngắn dài của âm thanh. Có mấy loại hình nốt? HS: Có 5 loại hình nốt GV: Hướng dẫn + Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi nốt quay quay lên. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống. + Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng ghạch ngang. HS: Theo dõi và nhận biết GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về dấu lặng HS: Nhận biết dấu lẵng trên bản nhạc HOẠT ĐỘNG 2: GV: Đọc mẫu HS: Lắng nghe GV: Hướng dẫn đọc thang âm C theo đàn HS: Thực hiện GV: Đánh đàn giai điệu bài TĐN số 1, kết hợp gõ phách nhịp HS: Đọc bài TĐN số 1 GV: Chỉ định HS thực hiện HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn cho HS ghép lời ca vào bài HS: Ghép lời ca GV: Gọi HS trình bày trước lớp HS: Trình bày GV: Đánh giá những ưu nhược điểm I. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Là Độ ngân ngắn dài ngắn của âm thanh. - KH ghi trường độ được kí hiệu bằng hệ thống các hình nốt. 1. Hình nốt: (Trường độ) - Để ghi độ dài của âm thanh người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như: + Nốt tròn bằng 2 nốt trắng. + Nốt trắng bằng 2 nốt đen. + Nốt đen bằng 2 nốt đơn. + Nốt đơn bằng 2 nốt kép. 2. Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: + Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi nốt quay quay lên. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống. + Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng ghạch ngang. 3. Dấu lặng: - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La. 1. Đọc mẫu 2. Thang âm C 3. Tập đọc nhạc bài TĐN số 1 4. Ghép lời: IV. Củng cố: - Có bao nhiêu hình nốt cơ bản? - Cách viết các hình nốt trên khuông như thế nào? - Dấu lặng là gì? - Cả lớp đứng dậy đọc và hát lời bài TĐN có kèm theo động tác phụ hoạ. V. Dặn dò - Tập viết các hình nốt: Tròn, Đen, Trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn. - Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thông qua sơ đồ. - Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1. - Tập đặt lời ca mới cho bài TDN số 1. TIẾT 5 Ngày Soạn: /09/2011 HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được bài hát do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu lí con sáo Gò Công (Đan ca Nam Bộ) 2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gó đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 3. Thái độ: Yêu thích các làn điệu dân ca Nam Bộ B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công. - Sưu tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí. 2. Học sinh: Vở, SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ôn định lớp- Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự III. Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề: Học hát ở trường THCS rất đa dạng và phong phú, không những hát những bài có giai điệu trong sáng, nhẹ nhàng. Bên cacnhj đó còn có những bài nhí nhảnh như bài dân ca Nam Bộ. 2) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Giói thiệu về dân ca Nam bộ và bài hát Vui bước trên đường xa HS: Nghe và cảm nhận HOẠT ĐỘNG 2 GV: Treo bảng phụ có bài hát HS: Theo dõi trả lời câu hỏi: + Cao độ? + Trường độ? GV: Hướng dẫn về + khung thay đổi + Dấu nhắc lại GV: Đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe HS: Láng nghe và cảm nhận GV: Bài hát có thể chia thành mấy câu? HS: 4 câu GV: Cho HS đọc lời ca toàn bài HS: Đọc lời ca GV: Đánh mẫu luyện thanh HS: Luyện thanh (2 phút) GV: Tập bài hát theo lối móc xích GV: Đánh đàn, hát mẫu câu 1 HS: Lắng nghe và hát theo GV: Đánh đàn yêu cầu HS hát 3 lần HS: Hát câu 1 GV: Đánh đàn, hát mẫu câu 2 HS: Lắng nghe và hát theo GV: Đánh đàn yêu cầu HS hát 3 lần HS: Hát câu 2 GV: Đánh dàn, yêu cầu HS hát ghép 1,2 HS: Hát ghép câu 1, 2 GV: Đánh đàn, hát mẫu câu 3 HS: Lắng nghe và hát theo GV: Đánh đàn yêu cầu HS hát 3 lần HS: Hát câu 3 GV: Đánh đàn, hát mẫu câu 4 HS: Lắng nghe và hát theo GV: Đánh đàn yêu cầu HS hát 3 lần HS: Hát câu 4 GV: Đánh dàn, yêu cầu HS hát ghép 3,4 HS: Hát ghép câu 3,4 GV: Đánh dàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay HS: Hát ghép cả bài GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát HS: Thực hiện GV: Nhận xét, sửa sai GV: Nội dung của bài hát? HS: Là sự động viên mỗi người cần phải có sự kiên trì ,nhẫn nại, không ngại khó GV: Tính giáo dục của bài? HS: Biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giải bày, tâm sự I. Giới thiệu bài: II. Học hát: Vui bước trên đường xa Dân ca Nam Bộ 1. Hát mẫu + Câu 1: “Đường dàibước chân” + Câu 2: “Ta hátmùa xuân” + Câu 3: “Vui hát vangthấy gần” + Câu 4: “Còn lại” 2. Đọc lời ca 3. Luyện thanh 4. Tập bài hát + Câu 1: “Đường dàibước chân” + Câu 2: “Ta hátmùa xuân” + Câu 3: “Vui hát vangthấy gần” + Câu 4: “Còn lại” 5. Hoàn thành bài hát IV. Củng cố: Cả lớp đứng dậy hát kết hợp 1số đ/tác phụ hoạ. V. Dặn dò - Đặt lời mới cho giai điệu bài hát trên. - Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui bước trên đường xa. - Chuẩn bị bài mới: Nhạc lí nhịp và phách 2/4. TĐN số 2 TIẾT 6 Ngày Soạn: /09/2011 ÔN HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hát đúng gia điệu, lời ca của bài hát Vui bước trên đường xa. HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lới ca bài TĐN số 2. 3. Thái độ: Đam mê âm nhạc B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1 Giáo viên: Bảng phụ chép TĐN sẵn. - Hát chuẩn xác bài hát và có nhạc đệm. - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN có nhạc đệm. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn bài hát III. Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề: Ôn tập bài hát Vui bước trên đường xa. Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 2) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Đánh đàn cho HS nghe qua giai điệu Yêu cầu HS lắng nghe và hát theo HS: Nghe và hát theo đàn GV: Đánh đàn yêu cầu thực hiện: + Theo nhóm (Sửa sai) + Theo bàn (Sửa sai) + Cá nhân (Cho điểm) HS: Hát theo hướng dẫn GV: Hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác phụ họa HS: Hát kết hợp phụ họa GV: Đánh đàn cho cả lớp hát lại 1 lần HS: Cả lớp hát, kết hợp vỗ tay HOẠT ĐỘNG 2 GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết các khái niệm: + Nhịp + Vạch nhịp + Phách HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết các khái niệm: + Số chỉ nhịp + Nhịp 2/4 HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3 GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 2 HS: Quan sát và đọc GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ? KHÂN? HS: Quan sát và trả lời GV: Đánh gam C HS: Lắng nghe và đọc theo đàn GV: Chia câu và đọc mẫu bài TĐN HS: Quan sát và nghe GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 1. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu GV: Tập câu 2 tương tự câu 1 HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu câu 2 GV: Yêu cầu HS đọc ghép câu 1,2 HS: Đọc ghép câu 1,2 GV: Tập tương tự với câu 3,4 cho HS. Sau đó yêu cầu cả lớp đọc ghép cả bài HS: Đọc ghép cả bài GV: Cho HS hát nốt, hát lời và gõ tiết tấu I. Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa” Dân ca Nam Bộ II. Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4 1. Nhịp và phách a. Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát. b. Vạch nhịp: Giữa các nhịp có một vạch nhịp để phân cách. c. Phách: Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách. 2. Nhịp 2/4 a. Số chỉ nhịp: - Số chỉ nhịp đứng đầu bản nhạc. - Số 2 đứng đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. - Số 4 chỉ độ dài của phách bằng 0 b. Nhịp 2/4 - Là nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Mùa xuân trong rừng 1. Thang âm C 2. Chia câu 3. Đọc mẫu 4. Tập bài TĐN số 2 5. Ghép lời 6. Hoàn thành bài hát IV. Củng cố - Thế nào là nhịp, Phách? Nhịp 2/4 có ý nghĩa gì? - Hát lại bài hát Vui bước trên đường xa - Lớp đứng dậy đọc bài TĐN và ghép lời ca dưới sự chỉ huy của GV. V. Dặn dò - Tập dặt lời mới cho bài hát theo chủ đè về trường lớp, thầy cô, bạn bè, gia đình,
File đính kèm:
- Tiet 19 nhac 6 Chuan KTKN PPCT moi.doc