Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Nhạc lý: Nhịp và phách, nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh hát đúng lời và giai điệu của bài hát Vui bước trênđđường xa. Học sinh biết thế nào là nhịp và phách, ý nghĩa của số chỉ nhịp 2/4. Đọc đúng nhạc, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 2

- Học sinh biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. Học sinh biết kết hợp đọc nhạc và đánh nhịp 2/4

- Qua bài hát giúp HS có thái độ lạc quan, yêu đời

II/ CHUẨN BỊ :

 GV: - Chép bài tập đọc nhạc số 2 vào bảng phụ

- Đàn và đọc nhạc bài “ Mùa xuân trong rừng”

 HS: - Chép bài tập đọc nhạc số 2 vào vở và nhận xét bài TĐN

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn )

3. Bài mới:

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Nhạc lý: Nhịp và phách, nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø một trong những NS lớp đầu tiên của nền ÂN Việt Nam.
- Năm 1944, ông sáng tác bài Tiến quân ca và được chọn là bài Quốc ca của nước Việt Nam.
- Kể tên vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao
 ( Suối mơ, Thiên Thai, ngày mùa, đàn chim việt. )
Hát cho học sinh nghe trích đoạn một số bài hát trên
- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-nghệ thuật.
b/ Bài hát “ Làng tôi”
+ “Làng Tôi” sáng tác năm 1947, là một trong những bài hát hay được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Cho đến nay giá trị nghệ thuật của bài ca vẫn còn nguyên vẹn.
+ Hát cho học sinh nghe bài “ Làng Tôi”
 ( hát cả 3 lời , yêu cầu học sinh nghe và hát cùng )
+ ND: Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong cảnh yên vui, thanh bình thì giặc Pháp đến đốt phá, tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và dân ta đã anh dũng chến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng vào ngày mai chiến thắng.
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS luyện gam
HS nhge
HS chú ý và thực hiện
HS tập đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS đọc nhạc và hát
HS ghi bài và vẽ sơ đồ
HS quan sát
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc sách
HS trả lời
HS nghe
HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS theo dõi SGK/20 và trả lời
HS trả lời
Củng cố :
Giáo viên yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp đánh nhịp
Đổi lại nửa lớp hát, nửa lớp đánh nhịp
Nhận xét, dặn dò :
Xem lại hai bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”, “ Vui bước trên đường xa”
Luyện tập các bài tập đọc nhạc số 1, số 2 và số 3
Ôn phần nhạc lý : + Những thuộc tính của âm thanh, các ký hiệu ghi cao độ, trường độ. Nhịp và phách, nhịp 2/ 4 – cách đánh nhịp 2/ 4
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 TUẦN 8	 Ngày soạn : 22 / 9 / 2009
 TIẾT 8
ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Ôn tập cho học sinh những kiến thức đã học để các em thực hành thông thạo hơn và nắm vững hơn phần lý thuyết.
2/ Kỹ năng: Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết tuần sau
II/ CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên : - Đàn những bài hát đã học
 - Đàn, đọc nhạc các bài tập đọc nhạc số 1,2,3
 2/ Học sinh :- Ôn lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học
Xem lại phần nhạc lý ở các bài học trước
Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra lý thuyết ( 15 phút ) 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 
Đề bài:
Âm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? Hãy kể tên?
Nêu ý nghĩa nhịp 2/4?
Đáp án, biểu điểm:
Aâm thanh trong âm nhạc có 4 thuộc tính. Đó là: Cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc. ( 5đ)
Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp; giá trị trường độ mỗi phách bằng một nốt đen; phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. (5đ)
Bài mới – ( ôn tập )
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn và đàn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV hỏi
GV quan sát và sửa sai
Ôn tập
1. Ôn tập bài hát : Ôn hai bài hát đã học
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
* Học sinh trình bày lần lượt 2 bài hát ( mỗi bài hát 2 lần ) 
- Lần 1 : Hát đối đáp, lần 2 : Hát hòa giọng
- Chú ý : GV nghe và sửa sai cho học sinh ( nếu có)
* Gọi vài học sinh xung phong trình bày lại – giáo viên nhận xét cho điểm
2. Ôn tập Tập đọc nhạc : 
- TĐN số 1 “ Biết nói gì với mẹ đây”
- TĐN số 2 “ Mùa xuân trong rừng”
- TĐN số 3 “ Thật là hay”
Học sinh lần lươtï thực hiện các bài tập đọc nhạc
 ( đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách )
* Kiểm tra một vài học sinh
3. Ôn tập Nhạc lý :
- Âm thanh có mấy thuộc tính ? đó là những thuộc tính nào?
- Để ghi ký hiệu cao độ có mấy nốt nhạc ?
- Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh ?
- Thế nào là nhịp, phách, nhịp 2/4 ?
* Yêu cầu học sinh đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc nhạc, hát lời và đánh nhịp
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
Củng cố : Không thực hiện
Nhận xét, dặn dò :
Ôn kỹ các bài hát, bài tập đọc nhạc đã ôn, tập hát diễn cảm.
Chú ý phần nhạc lý ( nhịp, phách, nhịp 2/4 )
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
..
TUẦN 9	 Ngày soạn : 02 / 10 / 2008
TIẾT 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu và năng khiếu thể hiện các bài hát của HS
 2/ Kỹ năng: Kiểm tra thực hành
	 3/ Thái đô: Giáo dục cho HS tính tự giác, biết ý thức trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên: - Sổ điểm
 2/ Học sinh : - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp:– kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ( không thực hiện )
Bài mới: ( Kiểm tra )
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV gọi tên và ghi điểm
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Kiểm tra thực hành : ( 8 điểm )
 a. HS chọn một trong hai bài hát đã học để trình bày
 b. HS bốc thăm đọc bài TĐN
2. Yêu cầu :
- Thuộc lời, hát đúng giai điệu, hát to, rõ ràng, diễn cảm ( 6 điểm )
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ, đúng tiết tấu ( 4 điểm)
- Hát đúng giai điệu nhưng chưa thuộc lời ( - 1 điểm )
* Lưu ý : Học sinh có thể hát song ca, tam ca, tốp ca
- Kiểm tra lần lượt hết tất cả học sinh trong lớp
HS thực hiện
HS thực hiện
 4. Củng cố : Không thực hiện
 Nhận xét, dặn dò :
Động viên, khích lệ học sinh cố gắng hơn để học kỳ 1 đạt được kết quả cao
Xem trước bài “ Hành khúc tới trường”
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V/ THỐNG KÊ – ĐÁNH GIÁ
Lớp
Sĩ sô'
9,0 -10,0
7,0 -8,5
5,0- 6,5
TB trở lên
GHI CHÚ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6a1
 32
6a2
 32
TUẦN 10 Ngày soạn : 09/ 10 / 2009
TIẾT 10
Học hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS hát đúng giai điệu, lời ca bài “ Hành khúc tới trường” và biết đây là một bài dân ca của Pháp.
2/ Kỹ năng : HS hát đúng giai điệu, hát kết hợp đánh nhịp 2/ 4
3/ Thái độ: Qua bài hát các em biết thêm về thể loại hành khúc, giáo dục HS tinh thần laic quan, yêu đời.
II/ CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên:
 + Nhạc cụ ( đàn organ )
 + Đàn, hát bài “ Hành khúc tới trường”
 + Sưu tầm bài “ Đàn gà con” để hát minh họa cho học sinh nghe
 + Tập hát bè câu cuối để hướng dẫn cho học sinh
 2/ Học sinh: SGK, vở ghi
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ ( không thực hiện )
Bài mới:
HĐ của HS
NỘI DUNG
HĐ của GV
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hát
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV đàn
GV làm mẫu
GV hướng dẫn và đàn, hát mẫu
GV làm mẫu
GV đàn, hát mẫu
GV yêu cầu
GV hướng dẫn và đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn và tập hát
Học hát : Bài “Hành khúc tới trường”
Nhạc : Pháp
Lời Việt : Lê Minh Châu – Phan Trần Bảng
Giới thiệu bài hát :
+ Đây là một bài dân ca của Pháp, tên gốc là “ Người kéo chuông”. Bài“ Hành khúc tới trường”
+ Nội dung: Bài hát thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời
+ Đọc lời giới thiệu trong sách giáo khoa
 Cho HS nghe bài hát
+ Cho học sinh nghe bài “ Hành khúc tới trường”
 Hướng dẫn HS chia câu : Bài gồm có 6 câu
 Câu 5 và câu 6 giống nhau
 Luyện thanh: Luyện đọc thang âm đô trưởng
 Tập hát từng câu 
- Luyện tập tiết tấu câu 1 và câu 2
- Đàn giai điệu mỗi câu 2 lần và hát 1 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn
- Tương tự tập câu 2, nối câu 1 và câu 2
- Luyện tập tiết tấu câu 3 và câu 4
- Đàn giai điệu câu 3 và câu 4. mỗi câu 2 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh cùng hát 
- Tiến hành tương tự với câu 5 và câu 6
 Hát hoàn chỉnh cả bài ( hai lần )
+ Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
Lần 1: Hát đối đáp
Lần 2 : Hát hòa giọng
+ Tập hát đuỗi : nửa lớp hát trước, nửa lớp hát sau ( hát sau một nhịp ). Câu cuối hát hòa giọng.
+ Tập hát bè : cả lớp hát hòa giọng từ câu 1 đến câu 4. câu 5 và câu 6 hát bè
- Tập cho nửa lớp hát bè hai câu cuối
HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
HS nghe
HS đọc sách
HS nghe
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS chú ý thực hiện
HS tập hát 
HS chú ý thực hiện
HS tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Củng cố : 
Giáo viên yêu cầu tổ 1 và tổ 2 thực hiện hát đuỗi sau đó tổ 3 và tổ 4 hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4, hát hòa giọng câu 5 và 6.
Gọi một vài học sinh xung phong trình bày
 ( nếu thực hiện tốt, giáo viên cho điểm để động viên )
Nhận xét, dặn dò :
Học thuộc lời bài hát và tập hát diễn cảm, trình bày động tác phụ hoạ
Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 4, chép nhạc và nhận xét
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 11	Ngày soạn : 16 / 10 / 2008
TUẦN 11
Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc Sĩ LƯU HỮU PHƯỚC 
VÀ BÀI HÁT “ LÊN ĐÀNG”
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
Học sinh đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 4
Học sinh biết NS Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam
2/ Kỹ năng

File đính kèm:

  • docam nhac 6 tiet 6 on bai hat nhac li tdn so 2.doc