Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Tuần 2:

Tiết 2:

 

 

 

 

I.MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Tiếng chuông và ngọn cờ

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- Có thêm hiểu biết vè thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm

II.CHUẨN BỊ CỦA GV:

- Đàn Organ.

- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

- Hát đúng một số trích đoạn ca khúc của Phạm Tuyên.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. ổn định

2. Bài cũ: ? Trình bày các phân môn trong môn học âm nhạc ở trường thcs ?

3. Dạy bài mới :

A.Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ:

a.Giới thiệu bài hát & tác giả:

*Tác giả: Phạm Tuyên.

 ? Em biết gì về nhạc sĩ P.T ?

(Ông nguyên là Trưởng ban AN Đài tiếng nói VN; Trưởng ban VN Đài truyền hình VN, Ủy viên thường vụ hội nhạc sĩ VN).

- - Gọi một số HS trình bày 1 số trích đoạn các ca khúc đó.

 

 

- GV trình bày một số trích đoạn.

 

 

 

 

- Sinh năm : 1930

- Quê: Hải Dương (hiện cư trú ở Hà Nội)

 

- Sáng tác:

 + Như có Bác trong ngày đại thắng

 + Chiếc đèn ông sao

 + Tiến lên đoàn viên

 +Cánh én tuổi thơ . *Bài hát:

? Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào ?

 

? Nội dung bài hát ?

 

 

 

 

 

 

* GV đàn và hát mẫu:

- Ra đời trong phong trào thiếu nhi Quốc tế Ngọn cờ hòa bình(1985)

- Nội dung: Ước vọng của tuổi thơ về cuộc sống hòa bình, đoàn kết của các dân tộc trên thế giới .

- Cấu trúc: 2 đoạn đơn.

 * Đoạn a:

 * Đoạn b: Điệp khúc .

 ( Mỗi đoạn 4 câu )

- Lắng nghe.

*Chia câu đoạn:

*Luyện thanh:

 

 

*Tập hát từng câu(Dịch giọng 3)

- Mỗi câu tập 3- 4 lần.

 

- Lưu ý:

 Đoạn a : Hát nhẹ nhàng, trong sáng

 Đoạn b : Vui tươi, sôi nổi, nhanh.

*Hát đầy đủ cả bài:

- GV đệm đàn .

 

* Trình bày hoàn chỉnh:

 Dirco - Dm, D - 3 .

 

 

 

- Luyện theo mẫu:

 

 

- HS trình bày.

- Sau mỗi câu gọi từng bàn hát lại.

 

- HS tự hát lời 2.

 

 

- Cả lớp vừa hát vừa gõ thanh phách

 

- Dãy 1:Hát lời 1(a)

 Cả lớp: Điệp khúc.

- Dãy 2: Lời 2 (a)

 Cả lớp: Điệp khúc. B. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.

- Gọi 1 HS đọc SGK

- GV tóm tắt phần đọc thêm.

 

4.Củng cố:

 ? Bài tiếng chuông và ngọn cờ do ai sáng tác? Nội dung nói về vấn đề gì ?

 - BTVN:

 1. Hát thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

 2. Làm bài tập 2 ( SGK - 9 )

Rút kinh nghiệm :

- GV cần hướng dẫn kỹ hơn hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp 2

- Gv cần có băng hát mẫu.

 

doc57 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húc múa đèn” để hát cho HS nghe.
Đàn Oorgan.
III/ Tiến trình dạy học:
1. ổn định
 2.Bài cũ:
Đọc bài TĐN số 4 ( 2 em )
Kể tên 1 số bài dân ca và hát 1 đoạn dân ca mà em biết?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Tìm hiểu bài hát.
- Cho HS đọc phần tìm hiểu bài hát.
 - GV giới thiệu về làn điệu “ Tổ khúc 
Múa đèn”
Cho HS đọc toàn bài.
? Nội dung của bài hát nói về điều gì?
b.Đàn và hát mẫu
c.Chia câu đoạn: Gồm 4 câu
Câu 1: 2 nhịp.
Câu 2: 1 nhịp
Câu 3: 2 nhịp
Câu 4: 2 nhịp.
- Tập theo lối móc xích.
- GV giải thích câu ‘ ăn cơm bằng đèn”
( đèn dầu trẩu, dầu lạc của ông cha ta
 ngày xưa- không phải đèn dầu hoả
 hay đèn Hoa kì như ngày nay.)
- Đàn từng câu
- “ Đi cấy” rút trong Tổ khúc múa đèn.
- Nội dung: Cảnh các cô gái đi cấy
 trong đêm trăng với niềm yêu đời, 
hạnh phúc.
- Tính chất: Nhịp nhàng, uyển chuyển.
- Lắng nghe
- Chú ý những chỗ luyến “ bẻ”, “ đi”
- Chú ý âm hình tiết tấu
2/4
- Từng dãy, bàn hát
- HS hát từng câu theo âm đàn
4/ Củng cố:
GV đệm đàn, cả lớp hát theo tiết tấu đàn ooc gan
BTVN: BT 1,2 ( SGK)
Rút kinh nghiệm : 
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 20-11-2011
Ngày giảng:21-11-2011
Ôn tập bài hát: Đi cấy
Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
Tuần 14:
Tiết 14:
I/ Mục tiêu:
HS ôn lại bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng.
HS biết thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ khi hát.
Gợi ý cho HS tập đặt lời ca mới cho bài dân ca.
TĐN áp dụng thang âm Đô Rê Mi Fa Son La.
Cho HS nhận biết được những nhạc cụ dân tộc phổ biến của VN.
II/ Chuẩn bị:
Đàn Oorgan
Bảng phụ chép bài TĐN.
Lời ca mới- chủ đề Quê hương: “ Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học ành, muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê.”
Tranh ảnh phóng to các nhạc cụ dân tộc.
III/ Tiến trình dạy học:
ổn định :
Bài cũ : H hát kết hợp vận động theo tiết tấu đàn bài đi cấy.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ôn tập bài hát Đi cấy:
- Đàn giai điệu bài hát.
-Đệm đàn.
- Hướng dẫn 1 vài động tác múa phụ hoạ.
- Gọi từng dãy, bàn hát và nhận xét lẫn nhau.
- Gọi từng tổ lên hát lời ca mới( BTVN). 
GV nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS chép lời ca mới.
B. Tập đọc nhạc: TĐN số 5:
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN.
? Bài TĐN viết ở nhịp gì?
? Cao độ của bài?
Cho HS luyện cao độ bên
? Trường độ?
- Cho HS luyện âm hình tiết tấu.
- Đàn và đọc mẫu bài TĐN.
- Tập từng câu theo lối móc xích.
C.Âm nhạc thường thức: Sơ lược về 1 số
nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- GV giới thiệu: Nhạc cụ là phương tiện 
để diễn tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu
tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có
nguồn gốc từ các công cụ lao động.
Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những
loại nhạc cụ của riêng mình. Đó là di
sản văn hoá cần được gìn giữ và bảo
vệ. Người VN đã chế tạo và sử dụng
nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiều 
chất liệu khác nhau.
- GV treo 1 số tranh các nhạc cụ lên bảng.
? Bằng khả năng quan sát thực tế, em
 hãy điền tên các nhạc cụ cho phù hợp 
với mỗi loại?
- Cho HS quan sát 2 cây sáo.
? Em có nhận xét gì về hình dạng cây sáo?
- Đàn tiếng sáo
? Em có cảm nhận gì khi nghe tiếng sáo?
- GV giới thiệu cấu tạo.
? Nét đặc biệt của cây đàn bầu là gì?
? Em có cảm nhận gì khi nghe tiếng
 đàn bầu?
- Hát 1 đoạn bài Tiếng đàn bầu.
- Giới thiệu: Đàn tranh xuất hiện ở VN
 thời nhà Trần( TK XII- XIII)
? Vì sao có tên là đàn nhị?
? Vì sao có tên là đàn nguyệt?
- Mô phỏng tiếng trống trên đàn Oorgan
- Lắng nghe.
- Cả lớp hát toàn bài
Lưu ý: Hát nhẹ nhàng, mềm mại, 
duyên dáng.
- Đứng dậy vừa hát, vừa thể hiện 1
 số động tác.
- Cả lớp hát lời ca mới theo điệu
Đi cấy.
- Quan sát và nhận xét.
- Nhịp 2/4, nhắc lại ý nghĩa nhịp 2/4.
- Đô Rê Mi Son La Đố
- Gồm
- Lắng nghe.
- Hoàn thiện cả bài.
- Chia dãy ghép lời ca
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca kết 
hợp gõ phách.
- Lên bảng viết tên nhạc cụ.
1.Sáo:
- Làm bằng thân cây trúc, nứa
- Thường có 5, 6 lỗ hoặc nhiều hơn.
- Có 2 loại: Sáo ngang và sáo dọc
( tiêu)
Dùng hơi để thổi.
( Tiếng sáo vi vu, trong trẻo, bay bổng
 gợi lên khung cảnh đồng quê xóm
 làng yên ả của nông thôn VN 
thanh bình. Tiếng sáo VN đã làm
 rung động hàng triệu trái tim 
những người hâm mộ nghệ thuật.)
2.Đàn bầu( Độc huyền cầm)
- Thân đàn hình hộp dài, ở đầu đàn 
có 1 cần đàn = tre, mềm dẻo, cần
 đàn xuyên qua vỏ quả bầu già cắt 
đáy và cắm xuống thân đàn. Dây
 đàn = kim loại nối từ cần đàn đến trục 
đàn. Que gãy = tre vót nhọn.
- Đàn chỉ có 1 dây( Độc huyền cầm)
- Âm thanh du dương, đầm ấm, thiết
 tha như tiếng mẹ, tiếng cha.
3.Đàn tranh:
- Đàn hình hộp dài khoảng 110 cm, 
mặt đàn phồng lên. Đáy đàn bịt = gỗ,
 có lỗ thoát âm.
- Có 16 dây( Thập lục)
- Âm thanh: Tươi vui, thánh thót, 
rộn ràng.
4.Đàn nhị:
- Có 2 dây
- Dùng cung kéo.
5.Đàn nguyệt:
- Mặt đàn hình tròn như mặt trăng.
- Có 2 dây, dùng móng gẫy
- Đệm cho chầu văn.
6.Trống:
- Gồm nhiều loại: Trống cái, Trống 
cơm, Trống đế.
- Có thể dùng dùi hoặc không có dùi.
4/ Củng cố:
- GV đệm đàn, cả lớp đọc TĐN số 5
- BTVN: BT 1,2 (SGK)
Kể tên những nhạc cụ mà em đã học? Đặc điểm?
Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các nhạc cụ dân tộc.
Rút kinh nghiệm : 
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 26-11-2011
Ngày giảng:28-11-2011
Tuần 15:
Ôn tập bài hát: Đi cấy.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
Tiết 15:
I/ Mục tiêu:
GV cho HS biểu diễn bài hát Đi cấy.
Cho HS tập đặt lời ca mới và tự thể hiện bài hát do các em đặt lời.
Đọc đúng bài TĐN số 5.
II/ Chuẩn bị:
Đàn Oorgan, sáo.
III/ Tiến trình dạy học:
ổn định :
Bài cũ : H đọc bài TĐN số 5
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ôn tập bài hát Đi cấy;
- Đàn giai điệu bài Đi cấy.
- Đệm đàn.
- GV dựng hát nâng cao.
- Đệm đàn.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Cho HS hát các bài hát mẫu do các em
 đặt lời.
B.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5;
- Đàn giai điệu bài TĐN.
- GV chia dãy.
- Gọi 2- 3 em HS đọc bài TĐN, GV ghi
 điểm.
- Đệm đàn.
- Lắng nghe
- Cả lớp đứng dậy vừa hát vừa nhún 
theo nhịp.
- Chia lớp làm 2 tốp nam và nữ đọc
 đối đáp trên nền nhạc:
Nam: Này, các chị em ơi!
Nữ: Sao?
Cả lớp:
 “ Hôm nay trăng sáng đầy sao
Chị em mình lại rủ nhau lên chùa”
Sau đó cả lớp hát toàn bài.
- Cử 4 em nam và 4 em nữ lên biểu
diễn bài Đi cấy
- HS trình bày phần đặt lời ca mới cho
 bài Đi cấy.
- Lắng nghe và cảm nhận.
- Luyện thanh mẫu:
Đô Rê Mi Son La Đố
- Đọc toàn bộ bài TĐN kết hợp gõ 
phách.
- 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời ca
( đổi lại)
- Cả lớp đọc và hát lời ca bài TĐN số 5
4/ Củng cố:
Ôn lại bài hát đi cấy.
 Ôn lại bài TĐN số 5
Rút kinh nghiệm : 
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 04- 12- 10
 Ngày giảng: 06-12- 10
Ôn tập
 Tiết 16; 
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố cách thể hiện 2 bài hát: Hành khúc tới trường, Đi cấy.
 - Ôn tập 2 bài TĐN, thông qua 2 bài TĐN số 4 và 5 để ôn những kiến hức đã học.
II/ Chuẩn bị:
Đàn Oorgan
Đĩa nhạc 2 bài hát trên.
III/ Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ôn tập 2 bài hát đã học:
GV cho HS nghe đĩa nhạc 2 bài hát đã 
học.
 GV đệm đàn,, HS thực hiện trình bày 2
 bài hát trên kết hợp nhún theo nhịp.
2/ Ôn tập TĐN:
 Đàn cao độ thang 7 âm, sau đó cho HS luyện đọc.
Cho HS luyện gõ âm hình tiết tấu.
2/4
2/4
2/4
- Đệm đàn.
Lắng nghe.
Trình bày 2 bài hát đã học
Đọc thang 7 âm giọng Đô trưởng.
Luyện gõ âm hình tiết tấu.
-Vừa đọc nhạc, vừa kết hợp đánh nhịp
Rút kinh nghiệm : 
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
 Ngày soạn: 12-12- 09
 Ngày giảng: 14- 12- 09
Ôn tập
 Tiết 17; 
I/ Mục tiêu:
Hát đúng, thuộc và thể hiện được 4 bài hát đã học.
Đọc đúng cao độ, trường độ 5 bài TĐN đã học.
II/ Chuẩn bị:
Đàn Oorgan.
Băng nhạc.
III/ Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ôn tập 4 bài hát dã học:
Cho HS nghe băng 4 bài hát đã học.
GV đệm đàn.
- Gọi cá nhân trình bày 1 trong 4 bài
 hát . GV nhận xét, sửa sai.
Cho HS kể tên tác giả 4 bài hát đã học.
2/ Ôn 5 bài TĐN đã học:
Đàn giai điệu 5 bài TĐN đã học
Cho HS ôn từng bài, đọc theo nhịp đàn.
- GV nhận xét, sửa sai.
Lắng nghe.
Cả lớp đứng dậy thể hiện 4 bài hát
 đã học( có vận động và thể hiệnđộng 
tác)
- Đọc các bài TĐN, kết hợp gõ phách
 hoặc đánh nhịp.
HS đọc bài.
Rút kinh nghiệm : 
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
 Ngày soạn: 19-12 09
 Ngày giảng: 21-12- 09
Kiểm tra học kì 1
 Tiết 18- 19 
 Đề kiểm tra học kỳ
 Môn: Âm nhạc 6 
 Năm học: 2009- 2010
 Kiểm tra theo hình thức: Thực hành vấn đáp
 ( Mỗi em thực hiện bóc xăm chọn 1 trong 4 đề )
 Đề: 
Đề 1: Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? Tác giả bài hát là ai? Em hãy nêu nội dung bài hát?
Đề 2: Trình bày bài hát Vui bớc trên đường xa? Em hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh? Người ta dùng những

File đính kèm:

  • docAm nhac 6 hay.doc
Giáo án liên quan