Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011
Tiết 5. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
(Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Vui bước trên đường xa”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS hiểu được bài hát là giai điệu của điệu “lý con sáo gò công”có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông Tỉnh Tiền Giang.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Vui bước trên đường xa”.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới:
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung:
1. Giới thiệu:
- Bài hát “Vui bước trên đường xa” thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm sự.Dựa trên làn điệu bài “lý con sáo gò công”nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới.
2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Vui bước trên đường xa” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, đoạn 1gồm 3 câu, đoạn 2 là đoạn trong khung nhắc lại.
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng.
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách.
Học hát: Bài Vui bước trên đường xa
- HS nghe
- HS nghe
- HS ghi nhớ
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày dạy: 6A 6B Tuần 5.K6 Bài 2. Tiết 5. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Vui bước trên đường xa”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. - hs hiểu được bài hát là giai điệu của điệu “lý con sáo gò công”có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông Tỉnh Tiền Giang. II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài hát “Vui bước trên đường xa”. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: 1. Giới thiệu: - Bài hát “Vui bước trên đường xa” thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm sự.Dựa trên làn điệu bài “lý con sáo gò công”nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. 2. Nghe mẫu: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Vui bước trên đường xa” cho hs nghe mẫu 2 lần. 3. Chia đoạn, chia câu: - GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, đoạn 1gồm 3 câu, đoạn 2 là đoạn trong khung nhắc lại. 4. Luyện thanh: - GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 5. Học hát từng câu: - GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần). - GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích. 6. Hát đầy đủ cả bài: - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa - HS nghe - HS nghe - HS ghi nhớ - HS ghi nhớ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Vui bước trên đường xa ”. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa ”. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. Ngày soạn: 04/09/2010 Tuần 5. K7 Ngày dạy: 7A 7B Bài 2. Tiết 5. - Ôn tập bài hát: Lí cây đa -Nhạc lí: Nhịp C - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Lí cây đa”; bài TĐN số 2 - Học sinh hiểu về nhịp C.biết cách đánh nhịp và ứng dụng nhịp vào các bài hát. II. Chuẩn bị: SGK, đàn organ. Đàn hát thuần thục bài: “Lí cây đa”; TĐN số 2; III. Hoạt động dạy học: ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Lí cây đa”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải nh cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng nh sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các nốt luyến có trong bài - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Lí cây đa”. Nội dung2: - Đ/n: Nhịp C mỗi nhịp có 4 phách,,mỗi phách bằng một nốt đen.phách thứ nhất là phách mạnh,phách 2 nhẹ,phách 3 mạnh vừa,phách 4 nhẹ. - Cách đánh nhịp C: Đánh bằng tay phải.Phách 1 từ trên xuống dưới,phách 2 sang trái lên trên,phách 3 sang phải,phách 4 lên trên. - ứng dụng nhịp C : Thường dùng trong các bài hát hành khúc,trữ tình,nghiêm trang Nội dung3: 1.nhận xét: - bài TĐN số 2 viết ở nhịp C,về cao độ có các nốt G-A-H-C-D-E. - Về trường độ có các nốt đen,trắng,tròn.Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại. 2.đọc nốt nhạc có trong bài - Yêu cầu học sinh đọc nốt nhạc có trong bài. 3.luyện thanh - cho học sinh luyện thanh theo thang âm C dur 4.đọc bài TĐN - GV đọc từng câu ngắn hs nghe giai điệu và đọc theo cho đến hết bài. 5.ghép toàn bài và luyện tập - cho học sinh ghép toàn bài và luyện tập theo tổ hoặc theo từng bàn một. Ôn tập bài hát: “Lí cây đa” - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày Nhạc lí: Nhịp C - HS nghe - HS thực hiện - HS nhận xét Tập đọc nhạc số 2 - HS nhận xét - HS nhận xét -HS thực hiện đọc nốt nhạc - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Lí cây đa và bài Tập đọc nhạc TĐN số 2. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 2, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát. Ngày soạn: 04/09/2010 Tuần 5. K8 Ngày dạy: 8A 8B Bài 2. Tiết 5. - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò -Nhạc lí:Gam thứ,Giọng thứ - Tậpđọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Lí dĩa bánh bò”; bài TĐN số 2 - Học sinh hiểu về gam thứ,giọng thứ. II. Chuẩn bị: SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài: “Lí dĩa bánh bò”; TĐN số 2; III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Lí dĩa bánh bò”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải nh cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng nh sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ các nốt luyến có trong bài - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Lí dĩa bánh bò”. Nội dung2: - Đ/n gam thứ: là hệ thống 7 bậc âm được xắp xếp liền bậc,hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau. I II III IV V VI VII ( I ) - Đ/n giọng thứ: một bài hát, một bản nhạc sử dụng các bậc âm trong gam thứ xây dựng nên gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. Nội dung3: 1.nhận xét: - bài TĐN số 2 viết ở nhịp 34,về cao độ có các nốt A-H-C-D-E-F - Về trường độ có các nốt móc đơn,đen,trắng,lặng đen. 2.đọc nốt nhạc có trong bài - Yêu cầu học sinh đọc nốt nhạc có trong bài. 3.luyện thanh - cho học sinh luyện thanh theo thang âm Am 4.đọc bài TĐN - GV đánh đàn từng câu ngắn hs nghe giai điệu và đọc theo cho đến hết bài. 5.ghép toàn bài và luyện tập - cho học sinh ghép toàn bài và luyện tập theo tổ hoặc theo từng bàn một. Ôn tập bài hát: “Lí dĩa bánh bò” - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày Nhạc lí: Gam thứ, Giọng thứ - HS ghi chép - HS ghi chép Tập đọc nhạc số 2 - HS nhận xét - HS ghi chép -HS thực hiện đọc nốt nhạc - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát Lí dĩa bánh bò và bài Tập đọc nhạc TĐN số 2. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 2, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát.
File đính kèm:
- tuan 5.doc