Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010
Tiết 3. - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”;
- HS hiểu rõ các thuộc tính của âm thanh, nhận biết được các kí hiệu âm nhạc trên bản nhạc.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”;
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Giảng bài mới:
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung 1:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát.
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
Nội dung 2:
- GV hướng dẫn cho hs hiểu có 2 loại âm thanh: Thứ nhất là âm thanh thông thường, thứ hai là những âm thanh được chọn lọc, nó có đủ 4 yếu tố như: Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc và nó được gọi là âm thanh của âm nhạc.
- Các kí hiệu âm nhạc
- GV hướng dẫn và viết các kí hiệu âm nhạc thông thường lên bảng:
+ Khóa son, khuông nhạc, vị trí và tên của các nốt nhạc, vị trí của từng khe, tên gọi của từng dòng kẻ trên khuông nhạc
- GV yêu cầu học sinh viết lại và ghi nhớ các kí hiệu trên.
- GV gọi hs xung phong lên bảng để viết lại các kí hiệu âm nhạc thông thường mà GV đã giới thiệu.
Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày
Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Ngày soạn:21/08/2009 Ngày dạy:6A 6B Tuần 3. K 6 Bài 1. Tiết 3. - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”; - HS hiểu rõ các thuộc tính của âm thanh, nhận biết được các kí hiệu âm nhạc trên bản nhạc. II. Chuẩn bị: SGK, đàn organ. Đàn hát thuần thục bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”; III. Hoạt động dạy học: ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Giảng bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. Nội dung 2: - GV hướng dẫn cho hs hiểu có 2 loại âm thanh: Thứ nhất là âm thanh thông thường, thứ hai là những âm thanh được chọn lọc, nó có đủ 4 yếu tố như: Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc và nó được gọi là âm thanh của âm nhạc. - Các kí hiệu âm nhạc - GV hướng dẫn và viết các kí hiệu âm nhạc thông thường lên bảng: + Khóa son, khuông nhạc, vị trí và tên của các nốt nhạc, vị trí của từng khe, tên gọi của từng dòng kẻ trên khuông nhạc - GV yêu cầu học sinh viết lại và ghi nhớ các kí hiệu trên. - GV gọi hs xung phong lên bảng để viết lại các kí hiệu âm nhạc thông thường mà GV đã giới thiệu. Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện IV. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Mái trường mến yêu” . V. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và các kí hiệu âm nhạc , cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. Ngày soạn: 21/08/2009 Ngày dạy: 7A 7B Tuần 3. K 7 7C Bài 1. Tiết 3. - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Mái trường mến yêu”; bài TĐN số 1 - Qua câu chuyện về nhạc sĩ Hoàng Việt các em hiểu thêm về cuộc đời của nhạc sĩ và bài hát Nhạc Rừng. II. Chuẩn bị: SGK, đàn organ. Đàn hát thuần thục bài: “Mái trường mến yêu”; TĐN số 1; III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Giảng bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: ” - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Mái trường mến yêu”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ tiết tấu của nhịp 3/ 4. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Mái trường mến yêu”. Nội dung 2: - GV đọc mẫu bài TĐN số 1 cho hs nghe lại . - GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. - GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài. -GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 1. Nội dung 3: - GV gọi hs đọc bài trong SGK. - GV giới thiệu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Hoàng Việt. - GV đệm đàn và hát bài hát Nhạc Rừng cho hs nghe. - Ôn tập bài hát: “Mái trường mến yêu” - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày Ôn tập: TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc” - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng - HS thực hiện - HS ghi nhớ IV. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Mái trường mến yêu” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 1. V. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 1, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK. Ngày soạn: 21/08/2009 Ngày dạy: 8A 8B Tuần 3. K 8 8C Bài 1. Tiết 3. - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân nho nhỏ I. Mục tiêu: - HS trình bày hoàn thiện bài hát “Mùa thu ngày khai trường”; bài TĐN số 1 - Qua câu chuyện về nhạc sĩ Hoàng Việt các em hiểu thêm về cuộc đời của nhạc sĩ và bài hát Nhạc Rừng. II. Chuẩn bị: SGK, đàn organ. Đàn hát thuần thục bài: “Mùa thu ngày khai trường”; TĐN số 1; III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. Giảng bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ tiết tấu của nhịp 3/ 4. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Nội dung 2: - GV đọc mẫu bài TĐN số 1 cho hs nghe lại . - GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. - GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài. -GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 1. Nội dung 3: - GV gọi hs đọc bài trong SGK. - GV giới thiệu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Trần Hoàn. - GV đệm đàn và hát bài hát Mùa xuân nho nhỏ cho hs nghe. Ôn tập bài hát: “Mùa thu ngày khai trường” - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe - HS trình bày Ôn tập: TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao ” - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện HS thực hiện Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân nho nhỏ - HS thực hiện - HS ghi nhớ IV. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 1. V. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 1, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn trong SGK.
File đính kèm:
- Tuan 3..doc