Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Giáo dục hs biết quý trọng những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, kỷ niệm của ngày đầu tiên được cắp sách đến trường, hiểu đó là trách nhi65m và bổn phận của một con người khi sinh ra phải học tập, rèn luyện và lao động để trở thành những con người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới:
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
(Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương)
1. Giới thiệu:
- Bài hát “Ngày đầu tiên đi học” là nói đến niềm vui của trẻ thơ khi ngày đầu được cắp sách đến trường, được học tập, được vui chơi với bạn bè. Đó là những kỷ niệm đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con người. 2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ngày đầu tiên đi học” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời.
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng.
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài – GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách.
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS nghe
- HS ghi nhớ
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
lao động để trở thành những con người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương) 1. Giới thiệu: - Bài hát “Ngày đầu tiên đi học” là nói đến niềm vui của trẻ thơ khi ngày đầu được cắp sách đến trường, được học tập, được vui chơi với bạn bè. Đó là những kỷ niệm đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con người. 2. Nghe mẫu: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ngày đầu tiên đi học” cho hs nghe mẫu 2 lần. 3. Chia đoạn, chia câu: - GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 4. Luyện thanh: - GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 5. Học hát từng câu: - GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần). - GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích. 6. Hát đầy đủ cả bài: - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài – GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. - HS ghi bài - HS nghe - HS nghe - HS ghi nhớ - HS ghi nhớ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: 7A 7B Tuần 23. K 7 Bài 6. Tiết 22. - Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa (Nguyễn Hải) - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Khúc ca bốn mùa”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. - Giáo dục hs biết quý trọng công lao của mẹ, hiểu được những đặc điểm của thời gian, của từng mùa trong năm II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc ca bốn mùa”. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa (Nguyễn Hải) 1. Giới thiệu: - Bài hát “Khúc ca bốn mùa” là một bài hát nói về đặc điểm của từng mùa trong năm, nói về thiên nhiên, nắng, mưa. Tác giả đã khéo léo đưa hình ảnh quê hương, hình ảnh đồng lúa làm bài hát trở lên thật đẹp, nó rực rỡ như một bức tranh muôn màu. 2. Nghe mẫu: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Khúc ca bốn mùa” cho hs nghe mẫu 2 lần. 3. Chia đoạn, chia câu: - GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 1 lời. 4. Luyện thanh: - GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 5. Học hát từng câu: - GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần). - GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích. 6. Hát đầy đủ cả bài: - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. - HS ghi bài - HS nghe - HS ghi nhớ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Khúc ca bốn mùa”. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs trình bày hoàn thiện bài hát. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: 8A 8B Tuần 23. K 8 Bài 6. Tiết 22. Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. - Giáo dục hs biết yêu quý những ước mơ, những ngày tháng được sống trong bầu trời hòa bình, một mùa xuân đẹp đẽ với bao niềm mơ ước, niềm vui và hạnh phúc II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên, ông là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác nhiều thể loại âm nhạc như nhạc cách mạng, nhạc trữ tình, nhạc cho thei61u nhi và ở bất kỳ thể loại nào nhạc sĩ Phạm Tuyên cũng gặt hái được những thành công và để lại dấu ấn sâu sắc trong trái tim người dân Việt Nam. Có thể nói nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ có học thuật âm nhạc rất cao, ông đã tham gia học rất nhiều các khóa học về âm nhạc, sáng tácÔng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng huân trương cao quý cho cuộc đời làm nghệ thuật của mình. - Bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” là một bài hát dựa trên truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ, bài hát có sắc thái vui nhộn, sôi nổi, nhịp nhàng. 2. Nghe mẫu: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” cho hs nghe mẫu 2 lần. 3. Chia đoạn, chia câu: - GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 4. Luyện thanh: - GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 5. Học hát từng câu: - GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần). - GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích. 6. Hát đầy đủ cả bài: - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. - HS ghi bài - HS nghe - HS nghe - HS ghi nhớ - HS ghi nhớ - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện 4. Củng cố: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”. - GV gọi một hs có năng khiếu lên trình bày hoàn thiện bài hát. 5. Dặn dò: - Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. Ngày soạn:29/08/2010 Tuần 4. K 9 Ngày dạy: 9A 9B Bài 2. 9C Tiết 4. Học hát: Bài Nụ cười (Nhạc: Nga - Lời: Phạm Tuyên) I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Nụ cười”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. - Giáo dục hs biết yêu quý những ước mơ, những ngày tháng được sống trong bầu trời hòa bình, một mùa xuân đẹp đẽ với bao niềm mơ ước, niềm vui và hạnh phúc II. Chuẩn bị: - SGK, đàn organ. - Đàn hát thuần thục bài hát “Nụ cười”. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm. 3. Bài mới: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu về phong cách âm nhạc Nga: Âm nhạc Nga cũng như một số phong cách âm nhạc của châu Âu có những nét khác biệt với âm nhạc Việt Nam, bởi lẽ âm nhạc thể hiện tâm tư tình cảm của người nhạc sĩ, thể hiện tầm vóc xã hội, thời thế con người chính vì vậy âm nhạc nước Nga cũng như một số nước châu Âu có phong cách tình cảm, lãng mạn, sâu sắc rất khác so với nền âm nhạc Việt Nam. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ nổi tiếng của nền âm nhạc Việt Nam, các ca khúc về cách mạng, về tình yêu đất nước con người và nhất là các ca khúc cho thiếu nhi ông cũng tạo ra những dấu ấn rất riêng cho mình, nó thể hiện đúng tâm lí lứa tuổi thiếu nhi khi viết các ca khúc cho thiếu nhi. - Bài hát “Nụ cười” là một bài hát nói đến ước mơ của con người là luôn mơ ước những hạnh phúc và những điều vui vẻ trong cuộc sống, hãy quên đi tất cả những nỗi buồn để sống một cuộc sống thật vui vá có ý nghĩa. 2. Nghe mẫu: - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Nụ cười” cho hs nghe mẫu 2 lần. 3. Chia đoạn, chia câu: - GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 2 đoạn đơn, đoạn 1 gồm 2 lời (Đô trưởng), đoạn 2 gồm 1 lời (Đô thứ). 4. Luyện thanh: - GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 5. Học hát từng câu: - GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần). - GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích. 6. Hát đầy đủ cả bài: - GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài – GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được. - GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại. Học hát: Bài
File đính kèm:
- tuan 22.doc