Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”;

- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 5;

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài: “Đi cấy”; TĐN số 5;

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.

3. Bài mới:

Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

Nội dung 1:

 

- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cấy”.

- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.

- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát.

- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”.

Nội dung 2:

 

1. Chia câu:

- GV hướng dẫn hs bài gồm 3 câu, câu 1 gồm 2 lời, bài gồm 12 ô nhịp.

2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:

- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.

3. Luyện thanh:

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.

4. Đọc từng câu:

- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.

5. Đọc cả bài:

- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại.

- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 5.

Ôn tập bài hát: “Đi cấy”

- HS nghe

 

- HS thực hiện

 

- HS nghe

 

 

 

- HS trình bày

 

Tập đọc nhạc: TĐN số 5

 

- HS nghe

 

 

- HS thực hiện

 

 

- HS thực hiện

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS thực hiện

 

- HS nghe

- HS ghi nhớ

- HS trình bày

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, 7, 8 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:11/11/2012
 Ngày dạy: 6A 6B
	6C
Tuần 14. K 6 	 
Bài 4.
Tiết 14. 	 - Ôn tập bài hát: Đi cấy
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 5;
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Đi cấy”; TĐN số 5;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cấy”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”.
Nội dung 2: 
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 3 câu, câu 1 gồm 2 lời, bài gồm 12 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. 
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 5.
Ôn tập bài hát: “Đi cấy”
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS trình bày
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Đi cấy” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 5.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 5, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
 Ngày soạn: 11/11/2012
 Ngày dạy: 7A 7B
Tuần 14. K 7 	
Bài 4.
Tiết 14. 	- Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5 
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Khúc hát chim sơn ca”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 5;
- Qua bài âm nhạc thường thức hs hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ tài ba người Đức Bê-tô-ven.
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Khúc hát chim sơn ca”; TĐN số 5;
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Khúc hát chim sơn ca”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Khúc hát chim sơn ca”.
Nội dung 2: 
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 2 câu, được chia làm 2 lời, mỗi lời có 8 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. 
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 5.
Nội dung 3: 
- GV giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhạc sĩ Bê-tô -ven cho hs hiểu thêm về cuộc đời của người nhạc sĩ thiên tài người Đức này.
- GV yêu cầu hs đọc bài trong SGK.
Ôn tập bài hát: 
“Khúc hát chim sơn ca”
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS trình bày
Âm nhạc hường thức:Giới thiệunhạc sĩ Bê-tô-ven 
- HS ghi nhớ
- HS nghe
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 5.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 5, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
 Ngày soạn: 11/11/2012 
 Ngày dạy: 8A 8B
Tuần 14. K 8 	 
Bài 4.
Tiết 14. - Ôn tập bài hát: Hò ba lí
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Hò ba lí”; 
- HS trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4;
- Qua bài âm nhạc thường thức hs hiểu thêm về tên và chức năng của một số loại nhạc cụ dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Hò ba lí”; TĐN số 4;
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài há Hò ba lí”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Hò ba lí”.
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 4.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc rồi hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài TĐN số 4. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài TĐN số 4
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4.
Nội dung 3: 
1. Cồng, chiêng:
- GV giới thiệu: Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, âm thanh vang rền. 
2. Đàn T`rưng
- GV giới thiệu: Là nhạc cụ dân tộc làm bằng ống nứa, âm thanh hơi đục, ròn có khi như tiếng nước chảy róc rách , đây là một loại nhạc cụ độc đáo của dân tộc tây Nguyên. 
3. Đàn đá: 
- GV giới thiệu: Đây là một loại nhạc cụ gõ có từ lâu đời nhất của dân tộc Việt Nam. Âm thanh đàn đá thánh thót xa xăm, vang như tiếng đội của những vách đá. 
Ôn tập bài hát: “Hò ba lí”
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS ghi nhớ 
Âm nhạc hường thức: Một số loại nhạc cụ dân tộc 
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Hò ba lí ” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 4.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 4, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc
Giáo án liên quan