Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Tiết 11: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng

I. Mục tiêu :

 - HS đọc đúng cao độ , trường độ bài tập đọc nhạc số 4.Tập đọc nhạc ghép lời kết hợp đánh nhịp 24

 - HS biết vài nét về cuộc đời và những sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . Nêu được xuất xứ, nội dung bài hát Lên đàng và được nghe trình bày bài hát .

II. Chuẩn bị :

 1. Chuẩn bị của GV :

 - Nhạc cụ (Đàn phím điện tử), máy nghe, băng nhạc bài hát Lên đàng .

 - Đàn và đọc nhạc thuần thục bài tập đọc nhạc số 4 .

 - Bảng phụ viết lời ca cho TĐN số 4

 - Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ,tư liệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

 - Hát đúng trích đoạn Reo vang bình minh v bi Thiếu nhi thế giới lin hoan, để giới thiệu cho HS .

 2. Chuẩn bị của HS :

 - SGK âm nhạc 6, vở ghi bài TĐN số4 .

 - Phách tre

 III . Tiến trình dạy học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Tiết 11: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Tiết : 11 	 Ngày soạn : Ngày dạy :
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 
 và bài hát Lên đàng
I. Mục tiêu :
 - HS đọc đúng cao độ , trường độ bài tập đọc nhạc số 4.Tập đọc nhạc ghép lời kết hợp đánh nhịp 24 
 - HS biết vài nét về cuộc đời và những sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . Nêu được xuất xứ, nội dung bài hát Lên đàng và được nghe trình bày bài hát .
II. Chuẩn bị :
 1. Chuẩn bị của GV :
 - Nhạc cụ (Đàn phím điện tử), máy nghe, băng nhạc bài hát Lên đàng .
 - Đàn và đọc nhạc thuần thục bài tập đọc nhạc số 4 .
 - Bảng phụ viết lời ca cho TĐN số 4
 - Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ,tư liệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
 - Hát đúng trích đoạn Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, để giới thiệu cho HS .
 2. Chuẩn bị của HS :
 - SGK âm nhạc 6, vở ghi bài TĐN số4 .
 - Phách tre
 III . Tiến trình dạy học :
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
Ổn định
GV đàn
Điều khiển
Chỉ định
Đánh giá
GV ghi bảng
Treo bảng phụ
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV đàn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV đàn
Hướng dẫn 
GV đàn và hướng dẫn
GV yêu cầu
và sửa sai
GV đàn hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
Nhận xét góp ý
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV quan sát
GV yêu cầu
GV đánh giá
GV chỉ huy dặn dò
 Ghi bảng
Dán ảnh
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV tóm tắt
GV hỏi
GV tóm tắt
GV hát
GV liên hệ giá dục
GV nhấn mạnh
GV ghi bảng
GV giải thích
GV hỏi
GV kêùt luận
GV điều khiển
GV hỏi
GVđiều khiển
GV dặn dò
GV nhận xét
1. Ổn định lớp : ( 1’)
 Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS nghiêm túc học tập .
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 - Luyện thanh
 - Cho HS hát lại bài hát Hành khúc tới trường, vận động --> GV nhắc nhở ( nếu HS hát có sai )
 - Kiểm tra bài cũ : Chỉ định 2HS kiểm tra lại bài hát
 + HS hát lại bài hát + HS nhận xét 
--> GV đánh giá ghi điểm dặn dò HS luyện tập thêm . 
3 . Giảng bài mới :
 1. Tập đọc nhạc : TĐN số 4
 Bảng phụ chép TĐN số 4
 * Giới thiệu bài TĐN :
Bài TĐN số4 là sáng tác của nhạc sĩ Mô-da, giai điệu vui tươi trong sáng .
 * Tìm hiểu bài TĐN :
 - Bài TĐN được viết ở nhịp mấy ?( nhịp 24 ) định nghĩa?
 - Xác định cao độ có trong bài ?
 Si, Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La . Nốt Si đặt ở khe phụ 2 dưới khuông nhạc .
 - Xác định trường độ có trong bài?
( , , , ) các móc đơn liên tiếp nhau .
 * Nghe TĐN :GV đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN
 * Chia câu : Bài gồm hai câu mỗi câu cĩ bốn ơ nhịp, cuối câu 1 là dấu lặng đơn, cuối câu 2 là dấu lặng đen .
 * Tập đọc tên nốt nhạc từng câu..
 * Luyện thanh : 
- Đọc gam Đơ trưởng, khi đọc đi xuống mở rộng xuống nốt Si-->Đọc vài lần.
 - GV đàn nhóm 3âm để HS nhận biết khoảng cách mối quan hệgiữa các nốt :Đô-Rê-Mi ,Mi-Rê-Đô, La-Si-Đô, Đô-Si-La .
* Đọc từng câu: 
+ Câu 1: GV đàn lần1 cho HS cảm nhận giai điệu, GV đàn lại cho HS nhẩm theo3-4lần. GV đếm nhịp cho HS vào đọc 3-4lần.
 -->Lưu ý đọc tốt các nốt móc đơn liên tiếp nhau, giữ đúng phách tránh bị cuốn nhịp.
 - Từng dãy bàn đọc lại GV linh hoạt nhận xét, sửa
 - Cá nhân đọc lại chỗ HS còn sai.
+ Câu 2:GV đàn cho HS nghe cảm nhận giai điệu 1lần.
GV đàn cho HS nhẩm theo 3-4 lần . Đếm nhịp cho HS vào đọc 3-4 lần. Lưu ý câu này giai điệu nhảy quãng lên xuống liên tục.
Chỉ định nhóm đọc GV quan sát
Từng dãy bàn đọc , cá nhân đọc nhắc nhở.
+ Ghép cả bài: GV đàn cho HS nhẩm theo 2-3lần GV đếm nhịp cho HS vào đọc cả bài
--> GV nhận xét, chỉnh sửa chỗ HS còn sai, có thể GV đọc mẫu.
 - Từng dãy bàn đọc GV nhận xét, góp ý.
 - Vài cá nhân đọc 
 - Tập thể đọc nhạc, gõ phách .
 - Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 24 
* Ghép lời ca : Cho học sinh chép lời ca: “Nào cùng cầm tay ta vui múa và ta hát muơn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.”
 - GV đàn cho HS tự nhẩm lời ca 1lần, GV bắt nhịp cho HS hát chung 1lần --> GV góp ý .
 - Yêu cầu :1dãy đọc nhạc, 1dãy hát lời cùng một lúc lần 2đổi lại cách trình bày.
* Luyện tập : Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp và hát lời ca - Chỉ định từng nhóm trình bày.
- GV quan sát, góp ý cho HS .
 * Củng cố: 
 - Chỉ định HS trình bày TĐN số 4 .
 - GV đánh giá ghi điểm .
 - GV chỉ huy đánh nhịp 2 4 ,HS đọc nhạc, hát lời.
--> Dặn các em thường xuyên luyện tập.
 2. Âm nhạc thường thức: 
 Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước :
 - Xem ảnh nhạc sĩ lưu Hữu Phước .
- Đọc phần giới thiệu trong SGK trang 26.
 - Giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?
 Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9-1921 tại Ô Môn Cần Thơ. Ông vừa là nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị xã hội nổi tiếng.
Kể tên những sáng tác của ông ?
 + Ca khúc cho người lớn :Tiếng gọi thanh niên, Ca ngợi Hồ Chủ tịch,Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn...
 + Ca khúc cho thiếu nhi: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên quan, Múa vui...
Nghe một số trích đoạn ca khúc của ông : Thiếu nhi thêù giới liên quan, Reo vang bình minh .
- Ông mất ngày 12-6-1989 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Những đóng góp của ông trong nền âm nhạc và cho xã hội là rất lớn, luôn được các thế hệ sau ghi nhận cụ thể qua việc đặt tên trường học, công viên mang tên ông.
Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học -Nghệ thuật.
b. Bài hát : Lên đàng ( 1944 )
 Lên đàng nghĩa là lên đường .
Nêu xuất xứ và nội dung bài hát Lên đàng ?
 Bài hát ra đời năm 1944 được phổ biến rộng rãi trong thanh niên,học sinh và có tác dụng kêu gọi tuối trẻtham gia cách mạng cứu nước.
Nghe bài hát Lên đàng 
Nêu cảm nhận khi nghe bài hát? ( HS tự nêu )
Nghe lại bài hát khoảng 2-3 lần, GV cĩ thể cho học sinh cùng hát theo.
4. Củng cố ,dặn dò : ( 3’)
- Củng cố từng phần
- Dặn dò : Xem lại phần giới thiệu trong SGK về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng .
 Ôn lại bài hát : Hành khúc tới trườn ( hát-vận động..)
Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 4 : đọc nhạc-đánh nhịp 24
Â.N.T.T :Sơ lược về dân ca Việt Nam ( tìm hát một số bài dân ca mà em biết )
5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’)
- Chuẩn bị bài, tinh thần học tập
- Những nhận xét khác...
LT báo cáo
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS trình bày
HS tiếp thu
Ghi bài
HS quan sát
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS nghe
HS quan sát
HS đọc
HS luyện thanh
HS đọc
HS đọc
HS tập đọc
HS chú ý
HS thực hiện
HS tập đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Chép lời
HS thực hiện
HS thực hiện
HS luyện tập
Nhóm thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Ghi bài
HS xem ảnh
HS đọc
HS giới thiệu
HS ghi bài
HS tự nêu
HS ghi bài
HS nghe
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS nghe
HS nêu
HS ghi bài
HS nghe
Nêu cảm nhận
Nghe và hát theo
HS ghi nhận thực hiện
HS tiếp thu
* Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 6 tiet 11.doc