Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

TIẾT 1

-GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

-TẬP HÁT QUỐC CA

1: MỤC TIÊU.

 a: Về kiến thức:

- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.

- HS biết nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS.

- HS biết tên tác giả của bài Quốc ca.

- HS hát thuộc bài Quốc ca.

 * Liên hệ: Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

 b: Về kĩ năng:

- HS hát biết cách trình bày bài hát Quốc caở mức độ hoàn chỉnh.

 c: Về thái độ:

- HS xác định được nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc.

2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 a: Chuẩn bị của GV:

- Đồ dùng giảng dạy: Đàn oóc gan, giáo án, .

 b: Chuẩn bị của HS:

- Đồ dùng học tập

- Bài cũ, bài mới

3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 a: Kiểm tra bài cũ. [4’]

 * Câu hỏi:

 Hãy trình bày 1 bài hát đã học ở trường Tiểu học ?

 * Đáp án:

 HS: +Hát thuộc lời bài hát. (5 điểm)

 +Đúng cao độ, trường độ, đúng phách, nhịp. (3 điểm)

 +Thể hiện được sắc thái tình cảm (2 điểm)

 GV:-Nhận xét, ghi điểm

 Đặt vấn đề. (1’)

 Các em ạ! Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời và gắn bó mật thiết với mỗi con người chúng ta từ thủa nhỏ đến suốt cuộc đời. Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu. Vậy muốn nghe và hiểu được âm nhạc thì các em cần phải học và tiếp xúc thường xuyên. Vậy tiết học hôm nay cô xin giới thiệu với các em về bộ môn Âm nhạc này.

 

doc78 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có 2 phách, giá trị của mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ
-Sơ đồ cách đánh nhịp 24
 2
 1
3: Âm nhạc thường thức(12’)
 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
a: Nhạc sĩ Văn Cao.
-Văn Cao 1923 – 1995.
-Là 1 trong những nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.
-Ông có nhiều ca khúc hay: Suối mơ,Thiên thai, Quốc ca, Ngày mùa....
-Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
b: Bài hát “Làng tôi”
-Ra đời năm 1947
-Có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc
-Miêu tả cảnh làng quêViệt Nam
-Giai điệu trong sáng, nhẹ nhàng, sâu lắng....
 c: Củng cố, luyện tập: (4’)
 - Cho hs ôn lại bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 24
 d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
 - Yêu cầu hs về nhà học thuộc bài TĐN số 3, kết hợp đánh nhịp 24.
 - Yêu cầu hs sưu tầm thêm một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.
 - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 8– SGK. 
 Ngày soạn: 07/10/2011 Ngày giảng: 10/10/2011: Dạy Lớp 6C
 10/10/2011: Dạy Lớp 6D
 12/10/2011: Dạy Lớp 6B
 13/10/2011: Dạy Lớp 6A
TIẾT 8
-ÔN TẬP
1: MỤC TIÊU
 a: Về kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hat bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. 
 - HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.
 - HS biết nhịp và phách trong âm nhạc. Hiểu được số chỉ nhịp, nhịp 24, cách đánh nhịp 24.
 - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết các âm hình tiết tấu của bài.
 b: Về kĩ năng:
 - HS biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 c: Về thái độ:
- Giáo dục hs nghiêm túc trong quá trình ôn tập .
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng giảng dạy: Giáo án, đàn oóc gan, SGK.......
 b: Chuẩn bị của HS:
- Đồ dàng giảng dạy
- Bài cũ, bài mới
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. (15’)
 *Câu hỏi.
 Thế nào là nhịp và phách? Thế nào là nhịp 24 ? Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 24 ?
 * Đáp án.
 - Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bàng nhau được lặp đi lặp lại. (2 điểm)
 - Mỗi nhịp chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian ta gọi là phách. (2điểm)
 - Nhịp 24 trong 1 ô nhịp gồm có 2 phách, giá trị của mỗiphách bằng một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. (3 điểm)
 - Sơ đồ cách đánh nhịp 24: (3 điểm) 
	2
 1 
 Đặt vấn đề. (1’)
 Các em đã được học một số bài hát, hiểu được cách thể hiện của từng bài , nắm được lí thuyết về nốt , các kí hiệu, tác dụng và đã học 3 bài TĐN. Vậy để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học kĩ hơn và đánh giá việc tiếp thu của các em ra sao tiết học hôm ta đi ôn tập và kiểm tra.
 b: Dạy nội dung bài mới . (26’) 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-GV ghi bảng.
? Hãy kể tên các bài hát đã học?
-GV:Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát đó.
-GV:Bắt điệu cho hs hát lại từng bài. 
? Bài hát hát với tốc độ như thế nào ?
-GV:Chỉ huy cho hs ôn lại
+Thể hiện sắc thái tình cảm
+Kết hợp vỗ tay
+Chia hs thành từng tổ hát.
? Bài hát hát với tốc độ như thế nào ?
-GV: Bắt điệu cho hs ôn lại bài hát.
+Hát đúng giai điệu
+Thể hiện sắc thái tình cảm.
-GV: Gọi hs lên bảng trình bày bài hát.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-GV ghi bảng.
? Kể tên những nhạc lí mà ta đã học?
-GV:Âm thanh được chia thành 2 loại:
+Âm thanh không có độ cao thấp trầm bổng
+Âm thanh có độ cao thấp trầm bổng và được chia thành 4 loại: Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
? Dùng những kí hiệu gì để ghi kí hiệu âm nhạc ?
? Kẻ khuông nhạc, viết khoá son và ghi 7 tên nốt nhạc trên khuông ?
-GV: Nhận xét, ghi điểm.
-GV: Hát một số bài hát viết ở nhịp 2 4 để hs nhận biết phách
mạnh và phách nhẹ của nhịp 24
? Thế nào là nhịp 24 ?
? Hãy lấy VD nhịp, phách, nhịp 24?
? Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 24?
-GV:Nhận xét, ghi điểm. 
-GV ghi bảng.
? Chúng ta được học những bài TĐN nào ?
-GV:Cho hs ôn lại từng bài TĐN đã học.
-GV: Bắt nhịp:
+Đọc chính xác nhạc và lời của các bài TĐN.
+Cao độ, trường độ.
-GV gọi hs lên bảng trình bày các bài TĐN.
-GV: Nhận xét, ghi điểm.
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS thực hiện
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS ghi bài.
-HS trả lời.
-HS nghe.
-HS thực hiện
1: Ôn tập bài hát: (13’)
-Bài:+Tiếng chuông và ngọn cờ
 +Vui bớc trên đờng xa
*Bài: Tiếng chuông và ngọn cờ
-Tốc đọ hơi nhanh, vui, rộn ràng, trong sáng.
*Bài: Vui bước trên đường xa
-Tốc độ vừa phải, vui rộn ràng.
2: Ôn tập nhạc lí: (13’)
-Những thuộc tính của âm thanh
-Các kí hiệu âm nhạc
-Nhịp và phách – Nhịp 24
a: Những thuộc tính của âm thanh.
b: Các kí hiệu âm nhạc
-Dùng 7 tên nốt nhạc: Đô, rê, mi, pha, son, la, si để ghi.
c: Nhịp và phách – Nhịp 24
-Nhịp 24: Trong 1 ô nhịp có 2 phách, giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ
-Sơ đồ: 
 2
 1 
3: Ôn tập tập đọc nhạc:(15’)
-Đã học 3 bài TĐN: Số 1, số 2, số 3
 c: Củng cố, luyện tập: (2’)
 - GV nhận xét quá trình ôn tập của hs.
 d: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (1’)
 - Yêu cầu hs về nhà ôn lại các nội dung đã học. 
 - Yêu cầu hs thêm 1 số bài hát, bài nhạc viết ở nhịp 24.
 - Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 9 - Kiểm tra 1 tiết 
Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày kiểm tra: 17/10/2011: Lớp 6C Sĩ số..........
 17/10/2011: Lớp 6D Sĩ số..........
 19/10/2011: Lớp 6A Sĩ số..........
 20/10/2011: Lớp 6B Sĩ số..........
TIẾT 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
1: MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA. 
 a: Về kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hat bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. 
 - HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.
 - HS biết nhịp và phách trong âm nhạc. Hiểu được số chỉ nhịp, nhịp 24, cách đánh nhịp 24.
 - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết các âm hình tiết tấu của bài.
 b: Về kĩ năng:
 - HS biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
 c: Về thái độ:
- Giáo dục hs nghiêm túc trong quá trình ôn tập .
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Giáo viên.
- Đồ dùng giảng dạy: SGK, giáo án.
 b: Học sinh.
- Đồ dùng học tập.
- Bài cũ.
3: NỘI DUNG ĐỀ.
 - Gọi từng nhóm 2 hs lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời.
 Hãy trình bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ?
 Hãy trình bài hát Vui bước trên đường xa ?
 Hãy trình bày bài TĐN số 1 ?
 Hãy trình bày bài TĐN số 2 ?
 Hãy trình bày bài TĐN số 3 ?
4: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
 HS Trình bày bài hát hoặc bài TĐN .
Điểm 9-10:
-Thực hiện chính xác về: -Cao độ, trường độ.
 -Lời ca chính xác
 -Thể hiện được sắc thái, tình cảm.
Điểm 7- 8:
-Thực hiện chính xác về: -Cao độ, trường độ.
 -Lời ca chính xác
 -Chưa thể hiện được sắc thái, tình cảm.
Điểm 5-6:
-Thực hiện chính xác về: -Cao độ, lời ca.
 -Thể hiện sai về trường độ
 -Thể hiện chưa đúng về sắc thái, tình cảm.
Điểm 3-4:
-Thực hiện chính xác về: - Lời ca.
 -Thể hiện sai về cao độ, trường độ
 -Chưa thể hiện được sắc thái, tình cảm.
Điểm 1-2:
-Thực hiện chưa đầy đủ về lời ca, cao độ, trường độ.
5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA.
 -Ưu điểm: + .................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
 -Nhược điểm: + .................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/10/2011 Ngày giảng: 24/10/2011: Dạy Lớp 6C
 24/10/2011: Dạy Lớp 6D
 26/10/2011: Dạy Lớp 6A
 27/10/2011: Dạy Lớp 6B
TIẾT 10: BÀI 3 
-HỌC HÁT BÀI: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 Nhạc: Pháp
 Lời Việt: PHAN TRẦN BẢNG
 LÊ MINH CHÂU
1: MỤC TIÊU.
 a: Về kiến thức:
 - HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài.
 b: Về kĩ năng:
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu, lời ca,
 c: Về giáo dục.
- Qua bài hát giúp hs hiểu thêm về thể loại hành khúc.
2: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a: Chuẩn bị của GV:
 - Đồ dùng giảng dạy: Giáo án, SGK, đàn oóc gan, bảng phụ chép lời bài hát.
 b: Chuẩn bị của HS:
- Đồ dàng học tập.
- Bài mới.
3: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 a: Kiểm tra bài cũ. 
 Kết hợp trong quá trình học bài mới
 Đặt vấn đề. (1’) 
 Hành khúc là 1 thể loại bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều. Có thể vừa đi, vừa hát. Vậy để các em làm quen với thể loại này. Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em đI học bài hát “Hành khúc tới trường”.
 b: Dạy nội dung bài mới . (39’)
Học hát bài: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 Nhạc: Pháp
 Lời Việt: Phan Trần Bảng
 Lê Minh Châu
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-GV ghi bảng
-Gọi hs đọc phần giới thiệu trong SGK.
-GV: Đây là một bài hát của Pháp, Bài hát du nhập vào Việt Nam đã từ lâu. hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đã đặt lời mới cho bài hát này.
-Nước Pháp thuộc Châu Âu có nền văn minh lâu đời. Thủ đô pa-ri có tháp Ép-phen nổi tiếng là một kì quan thế giới.
? Em hiểu thế nào là hành khúc?
-GV: Hành khúc thường được sử dụng trong các cuộc duyệt binh.
? Tính chất của những bài hành khúc như thế nào ?
? Nêu nhịp của bài ?
? Nêu trường độ của bài ?
-GV: Giới thiệu thêm về các kí hiệu âm nhạc trong bài: dấu quay lại, dấu nhắc lại, giọng pha trưởng.
-GV nghi bảng.
-Cho hs luyện thanh
-GV: Hát mẫu cho hs nghe.
-GV hướng dẫn:
-Học từng câu theo lối móc xích theo giai 

File đính kèm:

  • docAm nhac 6.doc