Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 6: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng

GV hỏi HS

Em hãy hãy giới thiệu và nêu một số đặc điểm riêng của bài TĐN số 2? (Đoạn trích của bài hát Tiếng hát giọng Mi thứ, số chỉ nhịp 3/4).

Đàn cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN 2 lần.

GV nhắc nhở

Đàn từng câu trong bài cho học sinh nhận biết và đọc lại (Đàn câu bất kì, không đàn theo thứ tự).

Hướng dẫn cho cả lớp cùng đọc TĐN và lần sau đó cho hát lời ca.

Kiểm tra một số cá nhân đọc nhạc và hát lời ca bài.

GV đánh đàn

GV hướng dẫn

* Hoạt động 2:

GV ghi bảng

GV hỏi HS

Quãng là gì? lấy một số ví dụ về các quãng 3 trưởng và quãng 3 thứ? (kiến thứccủa Tiết thứ 2).

Khái niệm: Hợp âm là sự kết hợp của ít nhất 3 nốt nhạc trở lên được xếp chồng lên nhau theo các quãng 3 (cứ âm nọ cách âm kia 1 quãng 3)

GVthuyết trình

GV đánh đàn Ha 3, đàn từng âm: 1, 3 và 5 rồi đàn cả chồng các âm đó. Ha7 cũng đàn như thế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 6: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	18/9/2013	Tuần6
Ngày giảng: 26,27/9/2013	Tiết 6
Tên bài dạy:	Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2
nhạc lí: Sơ lược về hợp âm 
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai -cốp - xki 
	................o0o............... 
I. Mục tiêu của tiết học:
+ Học sinh tiếp tục được ôn tập để luyện tập kĩ năng đọc qua bài Tập đọc nhạc số 2.
+ Học sinh có những hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựnh hợp âm 3 và hợp âm 7.
+ Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai – cốp – xki, một tên tuổi lớn của nền Âm nhạc Nga và Âm nhạc thế giới.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV:
 + Nhạc cụ quen dùng. 
+ Đánh đàn, đọc nhạc, hát và chỉ huy thuần thục bài TĐN số 2. 
+ Một số kiến thức về nhạc sĩ Trai – cốp – xki, tập trình bày một số đoạn trích những giai điệu Âm nhạc của ông để giới thiệu(VD: Bài hát cổ nước Pháp).
- HS:
 + SGK, vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày bài hát Nụ cười?
3. Dạy bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
* Hoạt động 1:
GV ghi bảng 
GV hỏi HS 
Em hãy hãy giới thiệu và nêu một số đặc điểm riêng của bài TĐN số 2? (Đoạn trích của bài hát Tiếng hát giọng Mi thứ, số chỉ nhịp 3/4). 
Đàn cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN 2 lần.
GV nhắc nhở 
Đàn từng câu trong bài cho học sinh nhận biết và đọc lại (Đàn câu bất kì, không đàn theo thứ tự).
Hướng dẫn cho cả lớp cùng đọc TĐN và lần sau đó cho hát lời ca.
Kiểm tra một số cá nhân đọc nhạc và hát lời ca bài.
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
* Hoạt động 2:
GV ghi bảng
GV hỏi HS
Quãng là gì? lấy một số ví dụ về các quãng 3 trưởng và quãng 3 thứ? (kiến thứccủa Tiết thứ 2).
Khái niệm: Hợp âm là sự kết hợp của ít nhất 3 nốt nhạc trở lên được xếp chồng lên nhau theo các quãng 3 (cứ âm nọ cách âm kia 1 quãng 3)
GVthuyết trình 
GV đánh đàn Ha 3, đàn từng âm: 1, 3 và 5 rồi đàn cả chồng các âm đó. Ha7 cũng đàn như thế.
HS chép bài
HS trả lời
Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn, gõ một phách phải đọc hết và đều 3 nốt nhạc.
Cho học sinh nghe và đọc vài lần gam Mi thứ.
HS đọc thực hành và gõ kết hợp 2 âm sắc.
Có 2 loại hợp âm thường dùng, đó là Ha3 và Ha7. 
+ Ha3 có 3 âm: âm 1, âm 3 và âm 5. (Thường dùng).
+ Ha7 có 5 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7. (ít dùng).
+ Ha3 có 2 loại thường dùng đó là Ha3 trưởng và Ha3
Nội dung 1 Ôn tập tập đọc nhạc:
TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn
Nội dung 2 nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Có 2 loại hợp âm thường dùng, đó là Ha3 và Ha7. 
+ Ha3 có 3 âm: âm 1, âm 3 và âm 5. (Thường dùng).
+ Ha7 có 5 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7. (ít dùng).
+ Ha3 có 2 loại thường dùng đó là Ha3 trưởng và Ha3
GV hướng dẫn 
Hãy xem VD về Ha Đô trưởng và Đô thứ ở SGK.
- Tìm hiểu về tác dụng của Hợp âm:
+ Hãy nêu tác dụng của Hợp âm? (SGK).
+ GV đệm đàn và hát lời bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn để giới thiệu về tác dụng của hợp âm.
* Bài tập: GV cho nhũng Ha 3 (và Ha 7) còn thiếu âm để HS điền tiếp những nốt thiếu
* Hoạt động 3:
GV ghi bảng
Gv giới thiệu
Nước Nga nằm ở phía đông Châu Âu, một lãnh thổ rộng lớ trải dài từ Âu sang á, là đất nước của thi ca, nhạc hoạ. Người dân Nga rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc của mình. Con người của Nga đầy lòng nhân hậu và dũng cảm, đã giúp Châu Âu khỏi ách Phát xít, họ đã giúp đỡ ND ta trong công cuộc chống ngoại xâm. Đất nước Nga đã sản sing ra rất nhiều những nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ vĩ đại. Trong đó có nhiều nhà soạn nhạc nổi tiếng như: Glin-ca, Bô-rô-din, Mu-xor-xki, Sốt-xta-cô-vích, Nhạc sĩ Trai—cốp-xki là một trong số đó, ông là người đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển Âm nhạc Nga và thế giới.
Học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK.
- GV cho xem ảnh chân dung và giới thiệu:
GV đàn cho HS nghe giai điệu bài Bài hát cổ nước Pháp sau đó đàn hát giới thiệu về bài hát Cô gái miền đồng cỏ.
 .
AN của ông là sự kết hợp tinh tuý nhuần nhuyễn giữa AN Nga và tinh hoa AN thế giới, Ông là NS, nhà sư phạm, nhà chỉ huy,
,Nhiều bản công – xéc - tô cho Piano và dàn nhạc cùng nhiều tác phẩm khác.
- Theo dừi ảnh
- Tập thể theo dừi
Nội dung 3 Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trai – cốp – xki
+Trai-cốp-xki (1840 – 1893) là nhạc sĩ lớn của thế giới. Những sáng tác của ông chiếm một vị trí quan trọng trong nền AN Châu âu và đưa nước Nga lên đỉnh cao của nền AN thế giới.
Ông đã sáng tac những tác phẩm nổi tiếng như (Opera): ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, Con đầm pích; Vũ kịch(Ballet): Hồ thiên nga, người đẹp ngủ trong rừng
4. Củng cố:
- Tập đọc nhạc số 2
- Trình bày nhạc sĩ Trai-cốp-xki?
5. Hướng dẫn về nhà:
Về hà học thuộc bài TĐN và nhạc lí đồng thời tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Trai-cốp-xki qua sách báo,.. Trả lời câu hỏi trong SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....
Tân Thạnh, ngày 23 tháng 9 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ

File đính kèm:

  • docT6.doc