Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 5
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS thuộc v ht đúng giai điệu bài “Nụ cười”.
- HS biết cơng thức cấu tạo của giọng Mi thứ.
- HS biết bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” là nhạc Nga,được viết ở giọng Mi thứ, biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN số 2.
1.2/ Kĩ năng:
- HS trình by hồn chỉnh bi ht “Nụ cười” kết hợp vỗ tay theo phch, trình by bi ht theo hình thức đơn ca, song ca
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 2.
1.3/ Thái độ:
- HS có thái độ nghiệm túc trong học tập, rèn luyện tính tỉ mĩ khi học TĐN.
- Thơng qua mơn m nhạc cc em cng yu ca ht v pht triển thế giới nội tm.
2/ TRỌNG TÂM:
- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Đàn organ.
- Máy đĩa.
- Đĩa âm nhạc lớp 9.
3.2/ Học sinh:
- Thuộc và hát đúng giai điệu bài “Nụ cười”.
- Xem và đọc trước phần nhạc lí về giọng Mi thứ (Em) và bài TĐN số 2, tập đọc thuộc vị trí nốt nhạc trong bài TĐN.
Bài:2 Tiết:5 Tuần dạy:5 Ngày dạy: 16/09/2013 ƠN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI. TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2. 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - HS thuộc và hát đúng giai điệu bài “Nụ cười”. - HS biết cơng thức cấu tạo của giọng Mi thứ. - HS biết bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” là nhạc Nga,được viết ở giọng Mi thứ, biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN số 2. 1.2/ Kĩ năng: - HS trình bày hồn chỉnh bài hát “Nụ cười” kết hợp vỗ tay theo phách, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca… - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 2. 1.3/ Thái độ: - HS cĩ thái độ nghiệm túc trong học tập, rèn luyện tính tỉ mĩ khi học TĐN. - Thơng qua mơn âm nhạc các em càng yêu ca hát và phát triển thế giới nội tâm. 2/ TRỌNG TÂM: - Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên: - Đàn organ. - Máy đĩa. - Đĩa âm nhạc lớp 9. 3.2/ Học sinh: - Thuộc và hát đúng giai điệu bài “Nụ cười”. - Xem và đọc trước phần nhạc lí về giọng Mi thứ (Em) và bài TĐN số 2, tập đọc thuộc vị trí nốt nhạc trong bài TĐN. 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. - Ổn định chỗ ngồi. 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy trình bày bài hát “Nụ cười”? Đáp án câu 1: HS hát đúng và thuộc lời ca giai điệu bài hát. Câu 2: Em hãy cho biết bài TĐN số 2 được viết ở nhịp mấy? Đáp án câu 2: Nhịp 3/4. - GV nhận xét và đánh giá phần trả lời của HS. 4.3/ Bài mới: * GV giới thiệu: Ở tiết trước chúng ta đã được học hát với bài hát “Nụ cười” một ca khúc ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống.Ở đĩ, tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc cho mọi người.Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập lại bài hát này thật nhuẫn nhuyễn hơn và làm quen với một giọng mới – giọng Mi thứ (Em); tìm hiểu về cao độ, trường độ, giai điệu bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 I/ Ơn tập bài hát: NỤ CƯỜI Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên - GV mở đĩa bài hát mẫu cho HS nghe. - HS nghe ơn nhẩm bài. -GV thực hiện đàn:Luyện thanh khởi động giọng - HS thực hành. - GV bắt giọng cho cả lớp hát ơn lại vài lần. - GV chia lớp làm 2 dãy. + Dãy 1 hát. GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ). + Dãy 2 hát. GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ). - GV hướng dẫn, thực hiện mẫu: Thực hành hát thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát. - HS nghe và thực hành. - Cho HS trình bày theo hình thức tổ, nhĩm. Hoạt động 2 II/ Nhạc lí: 1/ Giọng Mi thứ: - GV chỉ định HS lên bảng thực hiện thành lập cơng thức giọng La thứ. - HS thực hiện . - GV giới thiệu về giọng Mi thứ. - HS theo dõi. - GV hỏi HS: Em hãy nhận xét về giọng Mi thứ? - HS trả lời: Giọng Mi thứ cĩ âm chủ là Mi, và hĩa biểu cĩ dấu Pha thăng. - GV giảng giải cho HS giọng Mi thứ hịa thanh cĩ âm bậc VII tăng 1/2 cung. - HS lắng nghe và ghi nhớ . 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN ( Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim) Nhạc Nga * Phân tích bài TĐN - GV giới thiệu về bài TĐN: đây là một bản nhạc Nga. - HS lắng nghe. - Cho HS nhận xét nhanh bài TĐN. +Bài TĐN được viế ở nhịp mấy? Sử dụng các dấu hiệu gì? Về cao độ gồm những tên nốt gì? Về trường độ có những hình nốt gì? + HS trả lời. - GV hướng dẫn chia câu. - HS thực hiện. +Cấu trúc: Bài TĐN có 2 câu: Câu 1: Trời khuya…..phố phường. Câu 2 : Một mình… đêm trường. - GV chỉ định HS đọc tên nốt nhạc - HS thực hiện. * Hướng dẫn đọc bài TĐN số 2 - GV đàn: Giới thiệu giai điệu âm nhạc bài TĐN số 2. - HS nghe và cảm nhận âm nhạc. - GV đàn: Luyện đọc gam Mi thứ. - HS nghe và thực hành. - GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần. - HS nghe và nhẩm theo. - GV đàn lại lần nữa đồng thời yêu cầu HS đọc nốt nhạc theo đàn. - Tương tự như vậy với các câu kế tiếp. - GV tập đọc theo lối mĩc xích đến hết bài - GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ). - GV hướng dẫn HS ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 2. - GV hỏi: Từ đọc nhạc chuyển qua ghép lời ngân mấy phách? - HS trả lời: 3 phách. - GV đàn giai điệu: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời và ngược lại. - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời. I/ Ơn tập bài hát: NỤ CƯỜI Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên II/ Nhạc lí: 1/ Giọng Mi thứ: + Âm chủ (bậc I): là Mi + Hĩa biểu: cĩ một dấu pha thăng * Cấu tạo: I II III IV V VI VII (I) M F# S L Si Đ R Mi 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c - Giọng Mi thứ hịa thanh cĩ bậc VII tăng lên nửa cung I II III IV V VI VII (I) M F# S L Si Đ R# Mi 1,5c 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN ( Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim) Nhạc Nga + Nhịp: 3/4. + Giọng: Mi thứ. + Về cao độ: gồm các âm đơ, rê, rê thăng, mi, pha thăng, son, la, si. + Về trường độ: cĩ các hình nốt trắng, nốt đen, nốt mĩc đơn, nốt trắng chấm dơi, nốt đen chấm dơi, chùm ba mĩc đơn . 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Mời cá nhân HS hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát “Nụ cười”? Đáp án câu 1: Hát đúng và thuộc giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo phách chính xác bài hát. Câu 2: Chia lớp thành 2 nhĩm, một nhĩm đọc nhạc và một nhĩm ghép lời bài TĐN số 2? Đáp án câu 2: Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 2. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + HS thuộc và tập trình bày hồn chỉnh bài hát “Nụ cười”. + HS học bài giọng Mi thứ, Mi thứ hịa thanh. + HS luyện đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu của giai điệu và hát lời ca bài TĐN số 2. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + HS đọc trước và tìm hiểu phần âm nhạc thường thức: NS Trai-cốp-xki + HS đọc trước bài nhạc lí: Hợp âm. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung:……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................ - Phương pháp:………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:………………………………………………………………..
File đính kèm:
- 59.doc