Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - HS biết tác giả của bài hát: Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

2. Kỹ năng:

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.

3. Thái độ:

 - Qua bài hát, GD HS luôn gắn bó với mái trường thân yêu, kính trọng thầy cô giáo, lòng rộn ràng náo nức mừng vui đón năm học mới.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:

 - Hát đúng giai điệu lời ca một số bài hát thiếu nhi của Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường để minh họa phần giới thiệu tác giả.

 - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Mùa thu ngày khai trường.

 - Hát đúng giai điệu lời ca một số bài hát về thầy cô giáo và mái trường.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài mới

 

doc140 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên hoá biểu.. 
Chép chính xác lời ca của bài hát 
Số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 
 1,5 
 15%
 1
 1,5
 15%
2 
 3 30%
Hát
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát 
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
 1
 7
 70%
1 
 7
 70%
TĐN
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: TĐN.
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 7
 70%
1 
 7
 70 %
Tổng
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 1,5
 15%
1
 1,5
 15%
2
 7
 70%
4 
 10điểm
 100%
A-Lý thuyết (15’)
I- Tự luận: 2 điểm
Câu 1: (1,5đ) Em hãy viết thứ tự 4 dấu thăng và 4 dấu giáng lên hóa biểu?
Câu 2: (1,5đ) Em hãy chép cho chính xác lời ca trong đoạn 1 bài hát Tuổi hồng 
B- Thực hành (Thực hiện theo nhóm 3 h/s (30 phút)
Hình thức bốc thăm câu hỏi 1 trong 2 nội dung hát và đọc TĐN.
Câu 3: ( 7 điểm) Em hãy trình bày một trong những bài hát sau 
Mùa thu ngày khai trường
Lý dĩa bánh bò
Tuổi hồng
Hò ba lý.
Câu 4: (7 điểm) Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách một trong những bài Tập đọc nhạc sau: 
 - TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
 - TĐN số 2: Trở về Su- ri- en- tô
 - TĐN số 3: Hãy hót chú chim nhỏ hay hót
 - TĐN số 4: Chim hót đàu xuân
3. Đáp án - Biểu điểm.
I- Tự luận:
Câu 1: (1,5điểm) Thứ tự 4 dấu thăng &=¡===! &¢! &¢! &¤!
 Thứ tự 4 dấu giáng &=¨! &=©! &=ª! &=«!
Câu 2: (1,5 điểm) Vui sao khi bước trên đường này đến trường thân quen vui ngày ngày. Tuổi hồng bừng sáng rực rỡ trên vai khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai. Tuổi hồng đến với em tựa mùa xuân đang về trên cành lá. Tuổi hồng đến với em như ánh nắng khi bình minh rực lên.
B- Thực hành (30’)
3. Hát (7 điểm)
 - Hát thuộc lời 3đ.
 - Hát to- rõ ràng 1đ.
 - Hát đúng giai điệu 2đ.
 - Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát 1đ.
 4. TĐN.(7 điểm)
 - Đọc đúng cao độ, trường độ 3đ.
 - Ghép lời chính xác 2đ.
 - Gõ phách chính xác 2đ.
 * GV nx về ý thức- sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả giờ kiểm tra, thông qua điểm kiểm tra thực hành cho HS nghe.
4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra : 
+ Về năm kiến thức………………………………………………………………………………
+ Kĩ năng vận dụng của học sinh……………………………………………………………….
+ Cách trình bày………………………………………………………………………………….
+ Diễn đạt bài kiểm tra…………………………………………………………………………
====================
Ngày soạn:15/12/2012 Ngày dạy: 17/12/2012 – 8A
 18/12/2012 – 8B
Tiết 18: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I(tiếp)
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì.
 - GD HS có ý thức chuẩn bị bài và nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2. Nội dung đề kiểm tra
Ma trận Lớp 8A ( tiết 2)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Nhạc lí 
Thứ tự các dấu hoá ghi trên hoá biểu.. 
Chép chính xác lời ca của bài hát 
Số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 
 1,5 
 15%
 1
 1,5
 15%
2 
 3 30%
Hát
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát 
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
 1
 7
 70%
1 
 7
 70%
TĐN
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: TĐN.
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 7
 70%
1 
 7
 70 %
Tổng
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 1,5
 15%
1
 1,5
 15%
2
 7
 70%
4 
 10điểm
 100%
Ma trận Lớp 8B ( tiết 2)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Nhạc lí 
Thứ tự các dấu hoá ghi trên hoá biểu.. 
Chép chính xác lời ca của bài hát 
Số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 
 1,5 
 15%
 1
 1,5
 15%
2 
 3 30%
Hát
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát 
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
 1
 7
 70%
1 
 7
 70%
TĐN
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: TĐN.
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 7
 70%
1 
 7
 70 %
Tổng
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 1,5
 15%
1
 1,5
 15%
2
 7
 70%
4 
 10điểm
 100%
I- Tự luận: 2 điểm
Câu 1: (1,5đ) Em hãy viết thứ tự 4 dấu thăng và 4 dấu giáng lên hóa biểu?
Câu 2: (1,5đ) Em hãy chép cho chính xác lời ca trong đoạn 1 bài hát Tuổi hồng 
 II.Thực hành: Thực hiện theo nhóm 4 HS ( 45 phút)
Hình thức bốc thăm câu hỏi 1 trong 2 nội dung hát và đọc TĐN.
Câu 1: ( 7 điểm) Em hãy trình bày một trong những bài hát sau 
Mùa thu ngày khai trường
Lý dĩa bánh bò
Tuổi hồng
Hò ba lý.
Câu 2: (7 điểm) Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách một trong những bài Tập đọc nhạc sau: 
 - TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
 - TĐN số 2: Trở về Su- ri- en- tô
 - TĐN số 3: Hãy hót chú chim nhỏ hay hót
 - TĐN số 4: Chim hót đàu xuân
3. Đáp án - Biểu điểm.
I- Tự luận:
Câu 1: (1,5điểm) Thứ tự 4 dấu thăng &=¡===! &¢! &¢! &¤!
 Thứ tự 4 dấu giáng &=¨! &=©! &=ª! &=«!
Câu 2: (1,5 điểm) Vui sao khi bước trên đường này đến trường thân quen vui ngày ngày. Tuổi hồng bừng sáng rực rỡ trên vai khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai. Tuổi hồng đến với em tựa mùa xuân đang về trên cành lá. Tuổi hồng đến với em như ánh nắng khi bình minh rực lên.
3* Hát ( 7điểm)
 - Hát thuộc lời 3đ.
 - Hát to- rõ ràng 1đ.
 - Hát đúng giai điệu 2đ.
 - Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát 1đ.
4* TĐN.(7điểm)
 - Đọc đúng cao độ, trường độ 3đ.
 - Ghép lời chính xác 2đ.
 - Gõ phách chính xác 2đ.
* GV nx về ý thức- sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả giờ kiểm tra, thông qua điểm kiểm tra thực hành cho HS nghe.
4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra : 
+ Về năm kiến thức………………………………………………………………………………
+ Kĩ năng vận dụng của học sinh……………………………………………………………….
+ Cách trình bày………………………………………………………………………………….
+ Diễn đạt bài kiểm tra…………………………………………………………………………
====================
Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày Giảng: 08/01/2013 Dạy lớp 8B
 10/01/ 2013 Dạy Lớp 8A
Tiết 19 – Bài 5
HỌC HÁT BÀI: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 Nhạc: Mô- Da
 Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- HS biết bài hátKhát vọng mùa xuân là sáng tác của Nhạc sĩ Mô-da (người Áo).
- Biết nội dung bài hát thẻ hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi trr trước mùa xuân và cuộc sống.
- Biết bài hat viết ở nhịp 6/8.
2. Kỹ năng: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
3. Thái độ: 
- Qua bài hát, GD các em cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, các em càng yêu mến và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: 
 - Hát đúng giai điệu lời ca một số bài hát về chủ đề “Mùa xuân”.
 - Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát “Khát vọng 
 mùa xuân”.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ ( Không).
 * ĐVĐ vào bài mới (1’) Hôm nay là ngày mồng mấy-tháng mấy? Tháng đó là mùa gì? 
GV: Các em ạ! Chúng ta đang tràn ngập trong cái rét của mùa Đông và sắp bước sang 
 đón chào mùa xuân tươi đẹp. Mùa xuân đem đến cho con người một khung cảnh 
 huyền diệu, gợi lên cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi 
 trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Để các em cảm nhận được những khát vọng của 
 mùa xuân, chúng ta cùng học bài hát “Khát vọng mùa xuân” của nhạc sĩ Mô Da- 
 do Tô Hải phỏng dịch lời Việt.
2. Dạy bài mới.
q
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
GV
GV
Trong phân môn âm nhạc thường thức lớp 6 các em đã được tìm hiểu về nhạc sĩ Mô da- một danh nhân âm nhạc thế giới. Nhạc sĩ Vôn- gang- A- ma- đơ Mô- da (sinh năm 1756- mất năm 1791) là người nước Áo. Ba tuổi, Mô da đã tỏ ra là một thần đồng về âm nhạc, chú có thể lặp lại trên phím đàn tất cả các bản nhạc mà chú đã nghe qua- dù chỉ một lần. Năm tuổi, Mô da đã sáng tác những điệu nhạc múa và đã biết chơi đàn Cla- vơ- xanh, đàn oóc- gơ, đàn Vi- ô- lông.Sáu tuổi, Mô da biểu diễn trước khán giả ở Viên- Thủ đô nước Áo, nơi được coi là một trung tâm âm nhạc của châu Âu thời đó. Bảy tuổi, Mô da theo Cha đi biểu diễn ở hầu khắp các thành phố lớn và thủ đô châu Âu. Do sáng tác và biểu diễn quá nhiều, Mô da bị ốm nặng 2 lần trong vòng 2 năm và mất lúc mới 35 tuổi trong cảnh rất nghèo nhưng ông đã để lại cho nền văn hóa nhân loại rất nhiều tác phẩm thuộc các thể loại âm nhạc khác nhau- từ những ca khúc đến các bản giao hưởng và các vở nhạc kịch Ô- pê- ra. Mặc dù những tác phẩm của Mô da sáng tác cách đây đã hơn 2 thế kỷ nhưng ngày nay vẫn thường xuyên vang lên trong các phòng hòa nhạc lớn trên thế giới, được in băng- in đĩa và được nhiều người hâm mộ. Dù viết nhạc ở thể loại nào (nhạc hát- nhạc đàn- nhạc kịch) thì âm nhạc của Mô da đều lạc quan- trong sáng, mang tính nhân ái- hướng con người đến với những tình cảm cao thượng.
Bài hát “Khát vọng mùa xuân” là một trong số ít bài hát mà Mô da đã để lại vì phần lớn ông viết những tác phẩm nhạc không lời. Từ nhiều năm nay, bài hát “Khát vọng mùa xuân” của Mô da đã được phổ biến ở nước ta. Bài hát có giai điệu trong sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp nhàng- uyển chuyển cùng với lời ca diễn tả những 
hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
Cho HS quan sát bài hát“Khát vọng mùa xuân”.
1. Giới thiệu tác giả và bài hát ( 12’)
a. Tác giả.
Bài hát.
HỌC HÁT BÀI: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 Nhạc: Mô- Da
 Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
GV
?
HSGV
 ?
HS
GV
GV
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
HS
HS
HS
GV
Đây là bài hát được viết ở nhịp 6/8.có 6 phách trong một nhịp, mỗi phách bằng một nốt đơn, có 2 trọng âm là phách 1 và phách 4.
Bài hát chia làm mấy câu ? 
Bài hát có 4 câu hát, mỗi câu có 2 lời.
Câu 1: Này mùa xuân ơi…..thêm xanh lá cây rừng.
Câu 2: Trở về rừng bên…..nhìn hoa đang hé tưng bừng.
Câu 3: Khao khát mùa xuân….muôn hoa đẹp xinh.
Câu 4: Này thời gian ơi….ta đang mong chờ.
Nốt mở đầu- kết thúc và hóa biểu của bài hát ? 
Nốt Đô, HB ko có dấu #-b, bài hát viết ở giọng Đô T.
Đàn: HS luyện thanh.
&===r===s===t===u===v===u==t==s===r=.
Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần. 
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn.
HS hát theo đàn- GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát.
Nốt Đồ (mùa) và nốt Pha (đẹp) ở câu 3 sử dụng dấu gì? Có tác dụng như thế nào?
Sd dấu # (Dh bất thường) nâng nốt nhạc lên nửa cung.
Chú ý: Thể hiện đúng tính chất nhịp nhàng- uyển chuyển của bài hát, ngân đủ trường độ từng 

File đính kèm:

  • docNhac 8 2015.doc