Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 1 đến tiết 55

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- HS biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống .

- Biết được vai trò của vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực sản xuất.

 2. Kĩ năng.

- Trình bày được khái niệm về tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và thực tiễn.

3. Thái độ.

- HS có ý thức sử dụng bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống , vận dụng liên hệ được với thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

 - Nghiên cứu bài 1 SGK.

 

doc152 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 1 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh
 - 1 bộ moay-ơ trước và sau xe đạp.
 - Cờ lê, mỏ lết, kìm, tua vít, giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng....
 - Mỗi HS chép sẵn báo cáo thực hành. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
 C1: Thế nào là mối ghép động ? Nêu đặc điểm, ứng dụng của từng loại mối ghép?
 ĐVĐ: (2’)Trong thực tế, mỗi thiết bị do nhiều chi tiết hợp thành. Bằng phương pháp gia công ghép nối ta có thể liên kết các chi tiết lại với nhau để tạo thành những bộ phận máy. Để hiểu được cách ghép nối chi tiết. Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay?
 2. Bài mới: 
HĐ 1: HƯỚNG DẪN CHUNG (15’).
- GV giới thiệu quy trình tháo lắp theo sơ đồ sau:
Đai
ốc
Vòng đệm
Đai ốc hãm
Côn
Trục
Nắp nồi
 trái
Bi
Nồi trái
Nắp
nồi
phải
Bi
Nồi
phải
- GV: Hướng dẫn cách chọn các dụng cụ để tháo. 
- GV: Giới thiệu 1 số thao tác cơ bản để HS quan sát và nêu một số chú ý trong quá trình tháo, lắp. Khi tháo, nên đặt các chi tiết theo 1 trật tự nhất định.
- GV: Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo. 
- GV: Làm mẫu các thao tác để HS quan sát.
HĐ 2: TỔ CHỨC THỰC HÀNH (18’).
- GV: Cho HS thao tác theo quy trình đã được thống nhất.
- GV quan sát và hướng dẫn HS nêu cần.
- HS: Thực hiện việc bảo dưỡng chi tiết.
- HS: Thực hiện các bước lắp theo sơ đồ đã lập ra.
 * Chú ý : - Cố định bi bằng mỡ. 
 - Điều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êm, không rơ, không kẹt.
3. Tổng kết bài học. (3’).
- GV cho HS ngừng làm việc thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. 
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài thực hành. 
- HS: Nộp báo cáo và các sản phẩm thực hành của nhóm.
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: (2’).
- Xem lại toàn bộ kiến thức, giờ sau ôn tập
Ngày soạn: 18/12/2011 	 Ngày dạy: 20/12/2011 Lớp 8A
	 23/12/2011 Lớp 8B
Tiết 27
ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT VÀ CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức.
 - HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí.
 - HS biết tóm tắt kiến thức đã học theo dạng sơ đồ khối.
 - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức của phần Cơ khí.
 2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát hoá, tổng hợp.
 3. Thái độ.
 - HS: học tập nghiêm túc, tích cức hoạt động và khai thác các thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	 1. Giáo viên 
 - GV hệ thống hoá các kiến thức đã học theo sơ đồ khối .
 2. Học sinh
 - Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu hỏi.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC	
 1. Kiểm tra bài cũ: Trong bài mới
ĐVĐ (2’)Tiết học ngày hôm nay thầy và cả lớp cùng nhau đi ôn lại phần vẽ kĩ thuật và cơ khí để chuẩn bị cho tiết kiêm tra học kì I.
 2. Bài mới:
HĐ 1: TÌM HIỂU VẬT LIỆU CƠ KHÍ. (18’)
 Vật liệu cơ khí
	 Kim loại	 	 Phi kim loại
	 Kim loại đen Kim loại màu Cao su	 Chất dẻo	 Gốm sứ
 Kim loại đen
	 Thép	 Gang
	 Thép cacbon Thép hợp kim	 Gang trắng Gang xám Gang dẻo
 Kim loại màu
	 Nhôm	 Đồng
 Nhôm nguyên chất Hợp kim nhôm Đồng nguyên chất Hợp kim đồng
 Vật liệu phi kim loại
 Vật liệu tự nhiên	 Vật liệu nhân tạo
 (gỗ, tre, sợi, bông)	 (thủy tinh, chất dẻo)
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung từng phần lên bảng.
- Nêu nội dung chính của từng phần. Tương ứng với từng nội dung GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời để hiểu rõ kiến thức.
HĐ 2: TÌM HIỂU DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG. (10’)
Dụng cụ gia công cơ khí
 Dụng cụ đo: Thước la, Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: Dụng cụ gia công:
 thước cặp thước đo góc Mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtô, kìm Búa, cưa, đục, dũa
 Phương pháp gia công
 	 Cưa kim loại	 Khoan kim loại
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung lên bảng.
- Nêu nội dung chính của từng phần. Tương ứng với từng nội dung GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời để hiểu rõ kiến thức.
HĐ 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP. (10’)
 	 Chi tiết máy và lắp ghép
 Mối ghép	 Các loại
	 tháo được	 khớp động
	 Mối ghép 	 Mối ghép bằng Khớp Khớp 
 bằng ren	 then và chốt tịnh tiến	 quay
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung lên bảng.
- Nêu nội dung chính của từng phần. Tương ứng với từng nội dung GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời để hiểu rõ kiến thức.
 3. Tổng kết bài học. (3’)
- GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững. 
4. Dặn dò. (2’)
- Ôn tập toàn bộ các kiến thức, giờ sau kiểm tra học kì I
Ngày soạn: 04/12/2011 	 Ngày dạy: 06/12/2011 Lớp 8A
	 08/12/2011 Lớp 8B
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤc tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó giáo viên đánh giá phân loại được học sinh. 
 - Qua bài kiểm tra giáo viên nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng ghi nhớ, trình bày và kĩ năng vẽ hình.
 3. Thái độ: 
 - HS làm bài nghiêm túc, tự giác và trung thực.
II. ChuẨn bỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Học sinh: 
 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
 2. Giáo viên: 
 - Đề kiểm tra in sẵn cho mỗi học sinh.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA.
1.Xây dựng ma trận
MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TL
TL
TL
Bản vẽ các khối đa diện,khối tron xoay.
Hiểu,vẽ được hình chiếu của vật thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 
3
30%
2 
3
30%
Bản vẽ nhà 
.
Nêu được mặt băng của ngôi nhà
Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết các hình chiếu
Nêu hình chiếu và các khối hình 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 
2
20%
1 
3 
20%
1 
2 
30%
3 
7 
70%
Quy ước ren trong và ren ngoài,bản vẽ lắp.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1 
2
20%
1 
3 
20%
3 
5 
60%
5
10
100%
I.Tự luận 
A. Đề bài
Câu 1: (2đ)
 Hình chiếu là gì ? Tia chiếu là gì? Có mấy loại hình chiếu và phép chiếu?Nêu đặc điểm của từng loại?
Câu 2: (2đ)
Mặt phẳng chiếu là gì? hãy cho biết vị trí của của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể ?
Câu 3: (2đ)
 Hãy trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Câu 4: (1đ)
(1đ): Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết 
Câu 5: (3đ)
 (1,5đ): Cho vật thể như hình vẽ. Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật theo kích thước tuỳ chọn?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (2đ)
- Khái niệm: - Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể 
 - Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu
* Có 3 loại hình chiếu: 
 - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
 - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
* Có 3 phép chiếu.
 - Phép chiếu xuyên tâm. 
 - Phép chiếu song song. 
 - Phép chiếu vuông góc
Câu 2: (2đ) 
 * Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu .
 - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. 
 - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
 - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
Câu 3: (2đ): 
a. Tính chất cơ học: Cho biết khả năng chịu tác dụng lực của vật liệu như: Tính cứng, tính dẻo, tính bền.
b. Tính chất vật lí: Thể hiện thông qua các hiện tượng vật lí như: Nhiệt độ nóng chảy , tính dẫn điện ,dẫn nhiệt. 
c. Tính chất hóa học: Cho biết khả năng chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như: Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
d. Tính công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu: Tính đúc, tính hàn, tính rèn … 
Câu4: (1đ)
* Bản vẽ chi tiết gồm 4 nội dung: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật và khung tên.
* Trình tự đoc bản vẽ chi tiết.
 B1: Đọc khung tên
 B2: Phân tích hình biểu diễn.
 B3: Phân tích kích thước.
 B4: Đọc yêu cầu kĩ thuật.
 B5: Tổng hợp.
Câu 5: (3đ)
IV.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét về ý thức, thái độ làm bài và rút kinh nghiệm trong các giờ kiểm tra sau
Ngày soạn: 25/12/2011 	 Ngày dạy: 27/12/2011 Lớp 8A
	 06/01/2012 Lớp 8B
CHƯƠNG V. 
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 29
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức.
- HS hiểu được khái niệm truyền chuyển động trong cơ khí.
- Hiểu được sự cần thiết phải truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2. Kĩ năng.
- Giải thích được khái niệm truyền chuyển động: vai trò của truyền chuyển động trong kĩ thuật. 
- Trình bày được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động ma sát, truyền đai.
- Trình bày được cấu tạo, tính chất và ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp.
3. Thái độ.
 - HS học tập nghiêm túc, tích cức hoạt động và tìm hiểu thông tin.
 - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1. Chuẩn bị nội dung: 
 - GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 
 - Mô hình truyền động đai; bánh răng; xích. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
 ĐVĐ (2’): Máy thường gồm 1 hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi là truyền chuyển động. bài nay ta nghiên cứu vấn đề này.
3. Bài mới:
HĐ 1: TÌM HIỂU TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? (13’).
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 SGK và mô hình xe đạp, tìm hiểu thông tin trong SGK
? Tại sao cần truyền chuển động quay từ ổ giữa đến ổ sau? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
? Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền chuyển động là gì?
- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.
? Trong cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp có những chi tiết nào? Các chi tiết đó được ghép với nhau như thế nào?
I. Tại sao cần truyển chuyển động?
 *Sở dĩ trong máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì:
 - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
 - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.
HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC BỘ CHUYỀN CHUYỂN ĐỘNG (25’).
1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình và tìm hiểu thông tin. 
? Truyền động ma sát là gì?
? Vật dẫn là gì? Vật bị dẫn là gì?
? Bộ truyền động đai cấu tạo gồm mấy chi tiết?
? Bánh đai và dây đai thường làm bằng vật liệu gì?
- GV: Làm Thí nghiệm quay mô hình cho HS quan sát.
? Tại sao khi quay bánh dẫn, thì bánh bị dẫn quay theo?
? Hãy cho biết bánh nào có tốc độ quay lớn hơn và chiều của chúng như thế nào? 
- GV đưa ra nguyên lí

File đính kèm:

  • docCN 8.doc
Giáo án liên quan