Giáo án Âm nhạc 7 - Tuần 20 đến tuần 35

I. Mục tiêu:

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát đi cắt lúa.

 - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.

- Cung cấp một số kiến tức cho HS qua bài Quãng.

II. Chuẩn bị:

 - Đàn Phím

 - Bảng phụ bài hát

 - Bảng phụ bài tập số 2 (SGK trang 40).

III. Tiến trình lên lớp

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Tuần 20 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa các em thiếu nhi chúng ta. Đặc biệt nói lên tình cảm của các em thiếu nhi đối với thầy cô, thiên nhiên và đất nước.
* Chia nhóm thi hát:
- Mỗi nhóm chọn 2 bài hát quen thuộc để trình bày (có thể trình bày với hình thức đơn ca, song ca hoặc cả nhóm trình bày).
- Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại trật tự nghe. GV nghe và nhận xét ghi điểm từng tổ.
- GV có thể giới thiệu thêm một số bài hát của các Nhạc sĩ trẻ cho các em biết..
- GV khuyến khích: Các em về nên nghe và hát nhiều các bài hát thiếu nhi và nó mang tính giáo dục cao.
- HS nghe
- HS ghi bài vào vỡ
- HS thực hiện
- HS ôn hát
- HS sửa sai
- HS lên kiểm tra.
- HS ghi bài vào vỡ.
- HSTL: Bài được viết ở nhịp34, có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 3 phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đen. Phách thứ 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ.
- HS khởi động giọng.
- HS thực hiện theo chỉ huy của GV
- HS đọc nhạc.
- HS nghe và sửa sai
- HS ghép lời ca kết hợp vận động phụ họa.
- HS nghe
- HS lên kiểm tra.
- Hs nhận xét.
- HS ghi bài
- 3 HS đọc to rõ phần SGK trang 49.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS chú ý 
- HS chia nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các em nghe và về nhà thực hiện.
3 phút
4. Củng cố:
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7.
- GV đàn: cả lớp hòa giọng bài Em Yêu Trường Em cùng đàn.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
1 phút
5. dặn dò:
Về chép bài, hát lại bài hát và xem lại các bài đã học từ tiết (19-24) để tiết sau chúng ta ôn tập và kiểm tra.
- HS nghe
Tuần 27
Ngày: 10/2/2013
Tiết 26. 	Học Hát: Ca – Chiu – Sa 
	Nhạc: Plan-Te (Nga)
	Lời Việt: Phạm Tuyên
	Bài Đọc Thêm: Bản Hành Khúc Cánh Mạng
I. Mục tiêu:
	- HS được hát một bài rất quen thuộc với người dân Nga, Bài Ca chiu sa.
	- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ca-chiu-sa, luyện kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
	- Qua bài hát, HS cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống (bài Ca chiu sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu , lòng yêu nước của hồng quân Liên Xô.)
II. Chuẩn bị:
	- Đàn Phím
	- Bảng phụ bài hát	
III. Tiến trình lên lớp
Thời
gian
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
1 phút
1. Ổn Định
GV chỉ định
HS báo cáo
2. Kiểm Tra Bài Củ:
HS hát theo chỉ huy của GV
40 phút
25 phút
10 phút
5 
phút
3. Bài Mới: 
GV Thuyết Trình: Người Việt Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất nước Nga, một đất nước có những người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt dịu, đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay thầy sẽ giứoi thiệu với các em một bài hát Nga, bài hát mang tên một cô gái, cái tên rất quen thuộc với người dân nước Nga. Đó là bài Ca chiu sa.
Nội dung : Học Hát Ca-chiu-sa
- GV chỉ định HS.
- GV treo bảng phụ.
- GV đàn và hát mẫu 1-2 lần.
- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca bài hát.
- Bài hát được viết ở nhịp mấy? có ý nghĩa như thế nào?
- Bài hát có sử dụng dấu gì?
- Bài được chia làm mấy câu? mỗi câu có mấy ô nhịp.
- GV nói thêm: Bài hát được viết ở giọng Rê thứ.
- GV chỉ huy cho HS khởi động giọng
* Dạy hát:
- GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu 1 khoảng 2 lần.
- Tương tự GV đàn câu 2 khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu 2 khoảng 3 lần.
- GV lưu ý HS dấu lặng ở cuối câu 1 để hát cho đúng (cần phải nghĩ).
- Tiếp theo GV đàn câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe, GV bắt nhịp cho HS hát 2 câu.
- GV gọi 1-2 HS hát lại 2 câu này. GV chỉ định HS nhận xét.
- GV nhận xét và sửa sai, GV có thể làm mẫu cho HS sửa. GV cho cả lớp hát lại câu 1 và 2.
- Các em tập câu 3 và 4. 
- GV lưu ý HS: Ở câu 3 và 4 có sử dụng dấu nhắc lại nên các em cần hát lại 1 lần nữa; các em nên chú ý ở cuối câu 3 và đầu câu 4 có sử dụng đảo phách. GV có thể hát mẫu chổ đảo phách để HS hát cho đúng hơn.
- GV đàn cả bài hát cho HS nghe ở mức độ hoàn chỉnh để các em tự sửa sai, GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn.
- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. GV cho HS hát lại câu cuối “ người chiến. . . đêm ngày “để kết bài.
* Chia nhóm, cá nhân trình bày:
- Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét.
- GV cho HS hát đối đáp: nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2, nhóm 3-4 nhận xét, tương tự đổi lại ở các câu còn lại.
- GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nghe và sửa sai cho HS nếu có.
Nội dung 2: 
Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng 
- GV chỉ định HS.
- GV cho HS biết thêm về một bài hát cách mạng, trong thời kì yêu nước.
-HS nghe
HS ghi bài vào vỡ
- HS đọc SGK trang 53
- HS nghe GV hát 
- HS thực hiện
- HSTL: Bài hát được viết ở nhịp24; mỗi nhịp gồm 2 phách đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.
- HSTL: Bài hát có sử dụng dấu nhắc lại ( : : ) ở 2 câu cuối, đặc biệt có sử dụng dấu hóa bất thường. (si giáng).
- HSTL: Bài chia làm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. Câu 3 và 4 được nhắc lại.
- HS nghe
- HS khởi động giọng. 
- HS nghe và nhẩm theo
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS Hát
- HS nghe và sửa sai.
- HS nối câu theo lối móc xích
- HS nhận xét.
- HS hát và sử sai theo yêu cầu GV.
- HS thực hiện
- HS sửa sai và chú ý những chổ khó hát.
- HS hát cả bài
- HS sửa sai
- Từng nhóm, cá nhân trình bày theo chỉ huy GV.
- HS thực hiện
- Từng cá nhân trình bày.
- HS nhận xét
- HS sửa sai.
- HS ghi bài
- HS đọc
- HS nghe và nhắc lại, nêu lên ý nghĩa câu chuyện trên.
3 phút
4. Củng cố:
- Em hãy kể tên một số bài hát của Nga mà em biết.
- GV chỉ huy cả lớp hát lại bài hát Ca chiu sa hoàn chỉnh. Kết hợp vận động phụ họa
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
1 phút
5. Dặn Dò:
Về chép bài, hát lại bài hát và xem trước bài TĐN số 8. Đây là bài TĐN thuộc dân ca Pháp, sử dụng giai điệu tương đối khó. Về các em chuẩn bị xem tên nốt nhạc, xem giai điệu và các nốt nhạc chấm dôi để hát đúng hơn.
- HS nghe
Tuần 28
Ngày:__________
Tiết 27. 	Ôn Tập Bài Ca Chiu Sa
	Tập Đọc nhạc: TĐN số 8
	Chú Chim Nhỏ Dễ Thương	Nhạc Pháp
	Lời việt: Hoàng Anh
I. Mục tiêu:
	- HS hát thuần thục hơn và thể hiện nhanh hơn bài hát bài hát Ca chiu sa
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 8.
- Luyện kỹ năng hát tập thể, đơn ca, hòa giọng và hát đối đáp.
II. Chuẩn bị:
	- Đàn Phím
	- Bảng phụ bài TĐN số 8.
III. Tiến trình lên lớp
Thời
gian
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
1 phút
1. Ổn Định
GV chỉ định
HS báo cáo
2. Kiểm Tra Bài Củ:
Lòng ghép vào phần ôn tập bài hát
40 phút
10 phút
25 phút
5 phút
3. Bài Mới:
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài hát Ca chiu sa để hát cho hay hơn, đúng nhịp và diển cảm hơn, mặt khác chúng ta còn hát thêm một số cách hát thông thường. Đồng thời chúng ta cũng tìm hiểu thêm bài TĐN số 8 Dân ca Pháp, lời việt Hoàng Anh. Qua giai điệu vui tươi nhí nhảnh.
Nội dung 1: Ôn bài Hát Ca chiu sa
- GV đàn và hát lại bài hát 1-2 lần.
- GV hướng dẫn HS hát to rõ, phát âm gọn tiếng và biết lấy hơi ở cuối mỗi câu nhạc, hát triền cảm.
- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV hướng dẫn lại chổ đảo phách cho HS hát đúng hơn. GV có thể làm mẫu để cho HS sửa.
- GV đệm đàn.
* Chia nhóm, cá nhân trình bày:
- Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS hát một số cách hát thông thường như: tập thể, song ca, đối đáp . . . 
- GV chỉ định 1 vài HS lên kiểm tra
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Nội Dung 2: Tập Đọc Nhạc_TĐN số 8
CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
GV giới thiệu: Các em đã được học một số bài hát của Pháp như: con chim non, trời đã sáng rồi . . . Hôm nay chúng ta lại có diệp đến với bài dân ca nước Pháp qua bản nhạc Chú chim nhỏ dễ thương.
- GV treo bảng phụ
- Về trường độ dùng các âm hình nào?
- Về cao độ dùng nốt nào?
- Bài được chia làm mấy câu?
- GV: Bài được viết ở nhịp mấy? Có ý nghĩa như thế nào?
- GV nói thêm: bài được viết ở giọng Đô trưởng.
- GV chỉ định 4 HS đọc tên nốt nhạc.
- GV đàn gam Đô Trưởng.
 Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô 
Đồ - Mi – Son - Đố 
* Dạy TĐN:
- GV đàn câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo giai điệu. GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn.
- Trong khi HS đọc nhạc GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. Lưu ý ở hai nốt đầu là nốt đen chấm dôi cần ngân ra cho đủ phách.
- Tương tự ở các còn lại.
- GV lưu ý HS: do sử dụng dấu nhắc lại nên khi kết bài làm ở chổ chư Hết.
- GV đàn lại cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh. GV bắt nhịp cho cả lớp đọc cả bài nhạc. GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS.
- GV đàn lại cả bài TĐN cho HS đọc kết hợp vận động phụ họa.
- GV đàn lại giai điệu cho HS ghép lời ca cùng với đàn.
- GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời.
- GV chỉ định HS nhận xét. GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nhân biết: GV đàn câu 1,2,3,4 bất kỳ. Yêu cầu HS nhận biết và đọc lại cả câu đó.
 Câu 2 Câu 3
 Câu 4 Câu 1
* Chia Nhóm, Cá Nhân:
- GV chỉ định nhóm 1 đọc nhạc, Nhóm 2 hát lời nhóm 3-4 nhận xét và sau đó đổi lại.
- GV nghe và nhận xét từng nhóm.
- GV chỉ định 1 vài cá nhân đứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh (Điệu Waltz = 140).
- GV mời HS nhận xét.
- GV nghe sửa sai cho từng HS. Tuyên dương HS có thành tích khá tốt
- HS nghe
- HS ghi bài vào vỡ
- HS nghe
- HS Lưu ý và ôn hát 
- HS sửa sai
- Cả lớp trình bày lại bài hát hoàn chỉnh.
- HS thực hiện
- HS lên kiểm tra.
- HS nhận xét
- HS ghi bài vào vỡ.
- HS nghe
- HSTL: Dùng nốt đen, nốt đơn, đen chấm dôi, nốt tròn và dấu lặng đen.
- Dùng Đô-rê-mi-pha-son-la, (có sử dụng nốt son thấp).
- HSTL: Bài được chia làm 6 câu, mỗi câu 2 ô nhịp, riêng câu 3 có 3 ô nhịp.
- HSTL: Bài được viết ở nhịp44, có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đen. Phách thứ 1,3 mạnh, phách 2,4 nhẹ.
- HS thực hiện
- HS khởi động giọng.
- HS nghe và nhẩm theo.
- HS sửa sai
- HS thực hiện theo chỉ huy của GV
- HS nghe
- HS đọc nhạc cả bài.
- HS ghép lời ca kết hợp vận động phụ họa.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp vận động (vỗ tay theo nhịp).
- HS thực hiện.
- HS nghe và nhận biết từng câu nhạc.
- HS thực hiện theo chỉ huy của GV.
- Từng cá nhân trình bày.

File đính kèm:

  • doctuan 19-35-LOP 7 3 cot.doc