Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 13: Học hát: Đi cấy
HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát
- GV ghi bảng - HS ghi bài
- GV thuyết trình - HS lắng nghe
“ Đi cấy là công việc lao động của người nông dân. Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát. Người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó”
- GV chỉ định - HS đọc SGK
- GV hát cho học sinh nghe qua bài hát - HS lắng nghe
- GV hỏi - HS trả lời
? Bài hát nầy gồm có mấy câu ?
- HS : 4 câu
? Hãy chia vị trí các câu ?
- HS : thực hiện
HĐ 2 : Hướng dẫn Hs tập hát
- GV hướng dẫn - HS luyện thanh
- GV hướng dẫn - HS thực hiện
- GV hướng dẫn tập từng câu
- HS trình bày
“ Mỗi câu tập từ 3 - 4 lần sau đó nối các câu lại với nhau, chú ý các từ có luyến 3 nốt”
- GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày ( từ 3 đến 4 lần )
- GV hướng dẫn ghép cả bài
- GV yêu cầu - HS thực hiện
+ Cả lớp trình bày ( 3 lần )
+ Nhóm tổ trình bày ( 1 lần / 1 nhóm )
- GV hướng dẫn - HS thực hiện
+ Hát lĩnh xướng
- GV nhận xét và sửa sai
- HS ghi nhớ
Ngày soạn : 7/11/08 Ngày dạy : 10/11/08 Tuần 13 Tiết 13 HỌC HÁT : ĐI CẤY Dân ca Thanh Hóa I. MỤC TIÊU: Trong tiết học này sẽ giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS có thêm hiểu biết về một bài hát Dân ca VN . - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. 2. Kỹ năng : - Luyện tập kỹ năng hát hòa giọng, hát luyến các nốt. 3. Thái độ : - Qua bài hát, hướng các em có được tình cảm yêu mến làn điệu dân ca VN. II. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành - Trực quan. III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, thanh phách ( song loan ) 2. Học sinh : - Sách giáo khoa, thanh phách. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : KT đan xen trong quá trình giảng dạy. 3. Bài mới : - GV giới thiệu và dẫn dắt vào bà Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát - GV ghi bảng - HS ghi bài - GV thuyết trình - HS lắng nghe “ Đi cấy là công việc lao động của người nông dân. Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát. Người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó” - GV chỉ định - HS đọc SGK - GV hát cho học sinh nghe qua bài hát - HS lắng nghe - GV hỏi - HS trả lời ? Bài hát nầy gồm có mấy câu ? - HS : 4 câu ? Hãy chia vị trí các câu ? - HS : thực hiện HĐ 2 : Hướng dẫn Hs tập hát - GV hướng dẫn - HS luyện thanh - GV hướng dẫn - HS thực hiện - GV hướng dẫn tập từng câu - HS trình bày “ Mỗi câu tập từ 3 - 4 lần sau đó nối các câu lại với nhau, chú ý các từ có luyến 3 nốt” - GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày ( từ 3 đến 4 lần ) - GV hướng dẫn ghép cả bài - GV yêu cầu - HS thực hiện + Cả lớp trình bày ( 3 lần ) + Nhóm tổ trình bày ( 1 lần / 1 nhóm ) - GV hướng dẫn - HS thực hiện + Hát lĩnh xướng - GV nhận xét và sửa sai - HS ghi nhớ 1. Giới thiệu bài hát : 2. Nghe mẫu hoặc GV tự trình bày : 3. Tìm hiểu bản nhạc : - Gồm 4 câu + Câu 1 : Từ đầu → sáng trăng + Câu 2 : Tiếp theo → cùng trăng + Câu 3 : Tiếp theo → cầu cho + Câu 4 : Còn lại 4. Luyện thanh : Thang âm Cdur ( từ 1 đến 2 phút ) 5. Tập hát từng câu : 6. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : 4. Củng cố : - GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài hát ( GV lưu ý sửa sai ) 5. Dặn dò : - Các em về nhà hát thuộc bài hát, tập trình bày thuần thuộc - xem trước bài học tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- Giao an am nhac(10).doc