Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến tiết 18

I-Mục tiêu:

 - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Mái trường mến yêu. HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

 - HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 1.

 - Qua nội dung của bài TĐN số 1, giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đất nước sau này.

II- Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử.

- Bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ.

III Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn Định: (1 phút)

GV chỉ định HS báo cáo sỉ số

2. Kiểm tra bài củ: (6 phút)

? Hát lại bài hát Mái trường mến yêu và cho biết tác giả? Kể tên các bài hát về mái trường.

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hoà bình của 2 nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân.
- HS biết thể hiện bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ.
- Tập cho HS kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca..
- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ hoà bình.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
 - Viết lời bài hát ra bảng phụ.
 - Tập đàn và hát thuần thục bài hát.
- Đàn phím điện tử.
2 - Học sinh:
 -Viết sẵn bài hát Chúng em cần hoà bình vào vở.
III Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn Định: (1 phút)
HS báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: (5 phút) 
	GV đọc điểm hoặc, phát bài cho HS
Bài Mới: (36 phút)
HĐ của GV
Nội Dung
HĐ của HS
Nội dung 1: học hát (36 phút)
HĐ 1: Giới thiệu bài: (5phút)
- GV treo bảng phụ có bài hát phóng to và thuyết trình.
- GV đàn và hát.
- Giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi, 2 ông đã sáng tác rất nhiều bài hát dành cho thiếu nhi.
Bài hát Chúng em cần hoà bình được sáng tác năm 1985 để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
 ns Hoàng Long
 ns Hoàng Lân
- GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Nghe GV hát.
HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. (5 phút)
- GV yêu cầu Hs đọc lời bài hát.
- Hướng dẫn HS quan sát bài hát và chia câu để tập hát.
- Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ khó cho HS nếu HS thắc mắc.
- Bài hát được viết ở nhịp hai bốn.
- Có tính chất hành khúc, tươi vui.
- Bài gồm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Để loài .....yêu thương.
+ Đoạn 2 : Chúng em....hành tinh.
- HS đọc cá nhân.
- HS nghe và ghi nhớ.
HĐ3 : Tập hát (26 phút)
- Dùng đàn hướng dẫn Hs luyện thanh.
- Dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Cho HS tập hát vào bài theo In tro nhiều lần.
- GV hướng dẫn.
- GV điều khiển.
- Cho HS luyện thanh thang âm Pha trưởng :( Dịch giọng –4)
 - Thay tên nốt bằng các nguyên âm như : i, ê, ô,a.
Tập hát:
- Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần, GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4 lần.
- Thực hiện theo lối móc xích cho đến hết bài.
- GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo và hướng dẫn HS vào bài hát.
 - Hướng dẫn Hs hát và vận động theo nhạc:
+ Câu Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh: Tay phải đưa lên trước mặt.
+ Câu Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương: Hai tay bắt chéo áp vào ngực.
+ Câu Chúng em cần bầu trời hoà bình: Đưa 1 ngón tay chỉ trước mặt.
+ Câu Trên trái đất không còn chiến tranh: Tay phải đưa ra trước và vòng sang ngang.
- Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn.
- HS thực hiện đồng thanh.
- HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV.
- Tập nghe Intro để vào bài hát.
- HS quan sát và thực hiện theo GV.
- Hát kết hợp với vận động.
4. Củng cố. (2 phút)
- Yêu cầu HS trình bày bài hát hoàn chỉnh theo đàn.
- GV chỉ định từng nhóm HS trình bày.
- GV đàn và điều khiển.
- Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự hướng dẫn của GV.
-Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn.
- GV cho HS xung phong hát cá nhân và kết hợp vận động theo nhịp. (GV sửa sai nếu có).
- Thực hiện đồng thanh.
- Thực hiện theo nhóm.
- Cá nhân trình bày.
5. Dặn dò (1 phút)
-GV dặn HS về nhà thực hiện một số công việc.
- Nhận xét.
- Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát thiếu nhi viết về mái trường.
- Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ trong khi hát (HS tự sáng tạo).
- Viết trước bài TĐN số 4 vào vở và xem trước bài giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ở SGK.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi nhớ vào sổ tay.
Tuần 10 - tiết 10: Ngày soạn: 17/ 10 / 2012
	 Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH.
	Tập Đọc Nhạc: TĐN số 4.	
I- Mục tiêu:
- Ôn tập bài hát “ Chúng em cần hoà bình”.HS tập trình bày bài hát hoàn chỉnh và vận động theo nhạc.
- Tập đọc nhạc với các âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi.
- Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
1 - Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Bài TĐN phóng to.
-Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN.
2 - Học sinh:
 - Viết sẵn bài TĐN số 4 vào vở.
 III Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn Định: (1 phút)
HS báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: 
Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập
3. Bài Mới: (40 phút)
HĐ của GV
Nội Dung
HĐ của HS
Nội dung 1: (10 phút)
Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình.
- GV dùng đàn hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát.
- Yêu cầu HS thực hiện theo đàn.
- GV nhận xét ghi điểm
- Cho HS luyện thanh thang âm Pha trưởng:( Dịch giọng –5)
- Thay các tên nốt bằng các nguyên âm : a, ê, u, i....để các em luyện thanh.
- Cho HS hát theo đàn 2 lần kết hợp với vận động phụ hoạ như tiết trước.
- Kiểm tra từng nhóm 3 HS.
- Nhận xét và tuyên dương
- HS thực hiện đồng thanh.
- Hát đồng thanh.
-Thực hiện theo nhóm.
- HS nhận xét các bạn
Nội dung 2: ( 30 phút)
Tập đọc nhạc TĐN số 4.
HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV treo bảng phụ có bài TĐN và giới thiệu .-Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN.
HĐ2 : Hướng dẫn tập đọc nhạc.
-Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc.
-Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách.
 -Dùng đàn để hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo lối móc xích.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV đàn và điều khiển .
- GV chỉ định.
 GT: Bài ĐN hôm nay là bài Mùa Xuân Về do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác.
-Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN:
+ Cao độ: Gồm các nốt: Mi, Pha, Son, La, Si, Đố.
+ Trường độ: Gồm nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi.
 - Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần.
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách:
Đọc trường đôï và kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu chính của bài: đen đen trắng, đen đen trắng, đen đơn đen đen đen đen trắng .
 x x xx x x xx xx x x x x xx
 - GV đàn từng câu ngắn cho HS nghe, mỗi câu GV đàn 3 lần và sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn.
- GV sửa sai cho Hs nếu có và tiến hành sang câu khác.
- Ghép từng câu đến hết bài.
- Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn.
- Cho HS hát lời ca theo nhạc.
- Chia lớp thành 2 nhóm cho HS tập đọc nhạc và ca.hát lời 
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát và phát biểu.
- HS thực hiện.
- HS nghe đàn và nhẩm theo, sau đó đọc nhạc theo đàn.
- HS thực hiện nhiều lần.
- HS thực hiện đồng thanh.
- Thực hiện theo nhóm.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV đàn và điều khiển.
- GV chỉ định.
.
- Cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát “ Đi cấy”
- Gọi 1-2 HS khá trong lớp đọc nhạc và hát lời ca của bài TĐN số 5.
- Cả lớp thực hiện.
- HS trình bày cá nhân.
5. Dặn dò: (1 phút)
- GV dặn HS các công việc ở nhà.
-Nhận xét
- Dặn HS tập đọc nhạc ở nhà.
- Ôn lại bài hát Đi cấy để tiết sau ôn tập. 
- Sưu tầm một số bài dân ca của các vùng miền.
 -Nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi nhớ,
Tuần 11 – tiết 11: Ngày soạn: 26 / 10 / 2012
Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ ĐỖ NHUẬN và bài hát Hành Quân Xa.
I-Mục tiêu:
HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “Chúng em cần hoà bình”, biết thể hiện bài hát bằng nhiều hình thức như hát đuổi, đồng thời biết vận động phụ hoạ khi hát.
HS đọc bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 44
HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, qua đó HS được nghe một số bài hát của ông.
Giáo dục HS biết trân trọng những nhạc sĩ đã có những đóng góp lớn cho nền âm nhạc Việt Nam.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Tư liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận -ảnh NS
- Tập đàn và hát một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
2/ Học sinh:
- Sách GK.
III Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn Định: (1 phút)
HS báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: 
Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập
3. Bài Mới: (41 phút)
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Nội dung 1: ( 10 phút)
Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình.
- GV đàn và hướng dẫn.
- GV đàn và hát.
- GV đàn và hướng dẫn HS ôn tập.
- GV chỉ định.
-Nhận xét và ghi điểm.
- Luyện thanh 1’-2’:
 + Cho HS luyện đọc thang âm Fa trưởng và đọc các nốt trụ của gam. (Dịch giọng –5)
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ôn tập:
 + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn chỉnh.
 + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc.( Như ở tiết 8)
 + GV kiểm tra vài học sinh. 
 + Nhận xét và ghi điểm . 
- HS thực hiện.
- HS nghe GV hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét
Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 4. (10 phút)
-Hướng dẫn HS luyện thanh theo đàn.
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.
- GV điều khiển.
 - GV chỉ định
 +Cho HS đọc thang âm đô trưởng:
 + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
 + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm.
 + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp ( cùng lúc).
 + Kiểm tra vài học sinh.
 + Nhận xét và ghi điểm
- HS thực hiện đồng thanh.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
-Thực hiện theo tổ, nhóm.
 - HS thực hiện cá nhân.
Nội dung 3: (21 phút)
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.
- GV yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận trong 5phút, yêu cầu HS nêu những nétchính của NS Đổ Nhuận
- GV kết luận:
- GV đàn và hát một số đoạn trích đã chuẩn bị.
- GV chỉ định.
GV đàn và hát .
- Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
- GV tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp nhạc sĩ Đỗ Nhuận:
 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 – 1991)
+Quê quán: Sinh ở Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phòng.
+ Các ca khúc nổi tiếng:Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích Sông Thao, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi . . . Đặc biệt là Nhạc kịch Cô Sao là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.
+ Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .
 - Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bài hát nêu trên.
 HĐ2: Bài hát Hành quân xa.
- 1 HS đọc phần giới thiệu trong SGK.
- Giới thiệu sơ lược về bài hát.
- GV đàn và hát cho HS nghe toàn bài.
- Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài hát.
- Một Hs đọc bài .
- HS thảo luận và từng nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
- HS ghi bài
- HS nghe và cảm nhận.
-1 HS đọc.
- HS nghe và cảm nhận.
4. Củng cố: (

File đính kèm:

  • docTiet 2-18.doc
Giáo án liên quan