Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2011-2012
TIẾT 2 Ngày Soạn : / /2011
HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết tên tác giả bài hát và kể được một vài bài hát tiêu biểu
2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
3. Thái độ: Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Thuyết trình, phát vấn
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên: Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm.
- Đàn Oóc gan.
2. Học sinh: Vở, SGK, soạn bài:
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hát bài quốc ca
HS1: Hát bài quốc ca
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Tiếng chuông và ngọn cờ là bài hát nói lên ước vọng của tác giả nói riêng và của tất cả dân tộc Việt Nam ta nói chung.
2) Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Hãy giới thiệu 1 cách ngắn gọn về xuất xứ của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”?
HS: Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình.
Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
GV: Hát mẫu theo nhạc đệm
HS: Lắng nghe
GV: Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em đọc lời ca.
HS: Đọc lời ca
GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?
HS: Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 “Trái đất của ta” viết ở giọng rê thứ, đoạn 2 từ “Boong bính boong .đến hết” bài viết ở giọng rê trưởng.
GV: Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe.
HS: Lắng nghe
GV: Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.
HS: Hát
GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.
HS: Lắng nghe
GV: Gọi 1-3 em hát lại
HS: Hát
GV: Nhận xét.
GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với đoạn 2
HS: Hát
GV: Gọi 1-2 em hát ghép câu 1 và câu 2 của đoạn 1
HS: Hát
GV: Nhận xét.
GV: Em hãy so sánh t/c của đoạn 1 và đoạn 2?
HS: So sánh
GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.
HS: Thực hiện. Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát.
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm.
HS: Đọc bài
GV: Tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm.
HS: Lắng nghe
GV: Những âm thanh như thế nào mới được dùng trong âm nhạc?
HS: Trả lời
GV: Âm nhạc nói lên điều gì?
HS: Trả lời I.Học hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
1. Hát mẫu
2. Luyện thanh
3. Đọc lời bài hát
4. Tập bài hát
5. Hoàn thành bài hát
II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
định lớp - Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn bài hát III. Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề: Ôn tập bài hát Vui bước trên đường xa. Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 2) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Đánh đàn cho HS nghe qua giai điệu Yêu cầu HS lắng nghe và hát theo HS: Nghe và hát theo đàn GV: Đánh đàn yêu cầu thực hiện: + Theo nhóm (Sửa sai) + Theo bàn (Sửa sai) + Cá nhân (Cho điểm) HS: Hát theo hướng dẫn GV: Hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác phụ họa HS: Hát kết hợp phụ họa GV: Đánh đàn cho cả lớp hát lại 1 lần HS: Cả lớp hát, kết hợp vỗ tay HOẠT ĐỘNG 2 GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết các khái niệm: + Nhịp + Vạch nhịp + Phách HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết các khái niệm: + Số chỉ nhịp + Nhịp 2/4 HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3 GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 2 HS: Quan sát và đọc GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ? KHÂN? HS: Quan sát và trả lời GV: Đánh gam C HS: Lắng nghe và đọc theo đàn GV: Chia câu và đọc mẫu bài TĐN HS: Quan sát và nghe GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 1. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu GV: Tập câu 2 tương tự câu 1 HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu câu 2 GV: Yêu cầu HS đọc ghép câu 1,2 HS: Đọc ghép câu 1,2 GV: Tập tương tự với câu 3,4 cho HS. Sau đó yêu cầu cả lớp đọc ghép cả bài HS: Đọc ghép cả bài GV: Cho HS hát nốt, hát lời và gõ tiết tấu I. Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa” Dân ca Nam Bộ II. Nhạc lí: Nhịp và phách – nhịp 2/4 1. Nhịp và phách a. Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát. b. Vạch nhịp: Giữa các nhịp có một vạch nhịp để phân cách. c. Phách: Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách. 2. Nhịp 2/4 a. Số chỉ nhịp: - Số chỉ nhịp đứng đầu bản nhạc. - Số 2 đứng đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. - Số 4 chỉ độ dài của phách bằng 0 b. Nhịp 2/4 - Là nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Mùa xuân trong rừng 1. Thang âm C 2. Chia câu 3. Đọc mẫu 4. Tập bài TĐN số 2 5. Ghép lời 6. Hoàn thành bài hát IV. Củng cố - Thế nào là nhịp, Phách? Nhịp 2/4 có ý nghĩa gì? - Hát lại bài hát Vui bước trên đường xa - Lớp đứng dậy đọc bài TĐN và ghép lời ca dưới sự chỉ huy của GV. V. Dặn dò - Tập dặt lời mới cho bài hát theo chủ đè về trường lớp, thầy cô, bạn bè, gia đình, thiên nhiên... - Tìm 1 số tư liệu về nhạc sĩ Văn Cao TIẾT 7: Ngày Soạn: / /2011 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 - ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của bài Quốc Ca đã được học ở tiết 1. Ngoài bài Quốc ca, Làng tôi học sinh có thể kể tên một vài bài hát khác nhau của nhạc sĩ Văn Cao. Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát Làng Tôi 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Thực hành cách đánh nhịp 2/4 với bài TĐN số 3 3. Thái độ: Yêu thích môn học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: Chép bài TĐN sẵn ra bảng phụ. - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ: D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhịp 2/4? Nêu cách đánh nhịp? - Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm quen cách đánh nhịp 2/4. Bài TĐN số 3. Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 3 HS: Quan sát và đọc GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ? KHÂN? HS: Quan sát và trả lời GV: Đánh gam C HS: Lắng nghe và đọc theo đàn GV: Chia câu và đọc mẫu bài TĐN HS: Quan sát và nghe GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 1. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 2. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu GV: Yêu cầu HS đọc ghép câu 1,2 HS: Đọc ghép câu 1,2 GV: Tập tương tự với câu 3,4 cho HS HS: Đọc câu 3,4 GV: Yêu cầu cả lớp đọc ghép cả bài HS: Đọc ghép cả bài GV: Cho HS hát nốt, hát lời và gõ tiết tấu HS: Thực hiện GV: Yêu cầu thực hiện + Theo dãy bàn + Theo nhóm + Cá nhân (cho điểm) HS: Thực hiện theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG 2 GV: Vẽ sơ đồ nhịp 2/4 lên bảng HS Quan sát, ghi bài GV: Hướng dẫn cách đánh nhịp và làm mẫu. Sau đó hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện HS: Đánh nhịp GV: Yêu cầu thực hiện + Theo dãy bàn + Theo nhóm + Cá nhân (cho điểm) HS: Thực hiện theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG 3 GV: Gọi HS đọc bài SGK HS: Đọc GV: Kết luận về nhạc sĩ và bài hát HS: Ghi vở GV: Bài hát nói lên điều gì? Và hãy nêu lên tính chất của bài? HS: Trả lời I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Thật là hay Hoàng Lân 1. Thang âm C 2. Chia câu 3. Đọc mẫu 4. Tập bài TĐN số 3 - Câu1: “Nghe ..chim oanh” - Câu2: “Hai..vang lừng” - Câu3: “Vui..hót theo” - Câu4: “Li lí li..hay” 5. Ghép lời 6. Hoàn thành bài hát II. Cách đánh nhịp 2/4 - Sơ đồ - Định nghĩa:Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ III. Âm nhạc thường thức a. Nhạc sĩ Văn Cao - Sinh năm 1923-1995, ông có các tác phẩm tiêu biểu như: Suối mơ, Quốc ca, Tiến về Hà Nội, Trường ca Sông Lô b. Bài hát Làng tôi - Bài hát viết ở giọng đô trưởng, nhịp 6/8. - Tính chất của bài hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ. IV. Củng cố: Hãy nêu cảm nhận của em về bài hát này? Yêu cầu cả lớp đứng dậy đọc bài TĐN số 3. V. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức âm nhạc đã học về bài hát, TĐN, nhạc lí, ÂNTT Ngày soạn: / /2011 TIẾT 8: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Biết được các thuộc tính của âm thanh. Ôn tập các bài TĐN số 1,2,3 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 3.Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ôn tập C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc, giáo án 2. Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Cho lớp hát một bài hát tập thể. II. Kiểm tra bài củ Lồng ghép trong giờ dạy III. Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề: Ôn tập 2) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: GV: Tổ chức cho HS ôn hát theo nhóm 6HS HS: Ôn hát các bài hát GV: Gọi các nhóm Hs lên trình bày bài hát: + Nhóm 1,4 trình bày bài Quốc ca + Nhóm 2,5 trình bày bài tiếng chuông và ngọn cờ + Nhóm 3,6 trình bày bài Vui bước trên đường xa HS: Các nhóm trình bày theo yêu cầu GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét nhóm bạn HS: Nhận xét GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm GV: Gọi cá nhân xung phong thể hiện bài hát do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm. HS: Xung phong trình bày HOẠT ĐỘNG 2 GV: Tổ chức cho HS ôn TĐN theo nhóm 6HS HS: Ôn các bài TĐN GV: Gọi các nhóm Hs lên trình bày bài TĐN: + Nhóm 1,4 trình bày bài TĐN số 1 + Nhóm 2,5 trình bày bài TĐN số 2 + Nhóm 3,6 trình bày bài TĐN số 3 HS: Các nhóm trình bày theo yêu cầu GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét nhóm bạn HS: Nhận xét GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm GV: Gọi cá nhân xung phong thể hiện bài TĐN do GV chỉ định. Nhận xét và cho điểm. HS: Xung phong trình bày HOẠT ĐỘNG 3 GV: Tổ chức cho HS tự ôn tập các kiến thức nhạc lí đã học và ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi HS: Tự ôn tập trong 3 phút GV: Gọi 1 số Hs lên trình bày: + Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc. + Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh + Nhịp và phách – nhịp 2/4 + ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi HS: Các học sinh trình bày theo yêu cầu GV: Yêu cầu các HS nhận xét và bổ sung. HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và sửa sai I. Ôn tập 3 bài hát: + Quốc ca + Tiếng chuông và ngọn cờ + Vui bước trên đường xa II. Ôn tập đọc nhạc III. Ôn tập kiến thức nhạc lí và âm nhạc thường thức IV. Củng cố: + Gọi 1 cá nhân hát 1 bài hát do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm + Gọi 1 cá nhân trình bày 1 bài TĐN do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm V. Dặn dò - Ôn tập các bài hát: Quốc ca, tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Ôn tập các kiến thức Nhạc Lí đã học. Ôn tập các bài TĐN số 1,2,3. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Phân chia lớp thành các nhóm nhỏ gồm 4 học sinh về nhà tự ôn tập. Ngày soạn: / /2011 TIẾT 9: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU I.Chuẩn: 1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc từ tiết 1 đến tiết 7: bài hát, tập đọc nhạc, nhạc lý, ÂNTT. 2.Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, kĩ năng thực hành. 3.Thái độ: nghiêm túc trong kiểm tra II.Nâng cao,mở rộng: B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra thực hành C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đề bài hát hoặc tập đọc nhạc để học sinh bốc thăm - Đàn, sổ điểm 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức âm nhạc đã học D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Cho lớp hát một bài hát tập thể. II. Kiểm tra bài củ: không III.Nội dung bài mới: 1) Đặt vấn đề: Kiểm tra 1 tiết 2) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 GV: Trình chiếu các đề thi lên máy (Câu hỏi phụ là câu hỏi liên quan đến kiến thức về nhạc lí, âm nhạc thường thức) HS
File đính kèm:
- Am nhac 6 T1T15 Theo chuan KTKN PPCT moi.doc