Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ I

 

Tiết 2:

HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ.

BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA.

 

A/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.

-HS hát đúng giai điệu ,lời ca của bài hát. Biết kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

2. Kỷ năng: kỷ năng ca hát, cảm thụ âm nhạc

3. Thái độ: Yêu thích ca hát, tích cực, hăng say học tập

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Hướng dẫn, thực hành, luyện tập

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

• Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV

• Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

- Nắm số học sinh vắng mặt

2. Kiểm tra bài củ:

 - Nêu nội dung chương trình Âm nhạc lớp 6.

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Tuổi thơ luôn mong muốn hoà bình trên trái đất này đó là ước vọng của tất cả mọi chúng ta. Hôm nay thầy giới thiệu với các em bài hát với ước mơ về hoà bình, bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”

b. Triển khai bài dạy:

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

 HOẠT ĐỘNG 1: HỌC HÁT.

-GV giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm.

- HS lắng nghe và chép bài

-GV hát hoặc cho HS nghe băng mẫu.

-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét bài hát.

- Bài hát được viết ở nhịp nào ?

 

- Bài hát gồm những kí hiệu nào ?

- GV chia bài hát thành 2 đoạn nhạc gồm 8 câu nhạc và thực hiện luyện tập từng câu theo lối móc xích.

- GV đánh giai điệu 1-2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.

- GV gọi 1-3 HS hát và chữa lỗi.

- GV đánh giai điệu 1-2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.

- GV gọi 1-3 HS hát sau đó hướng dẫn HS ghép câu 1&2 chú ý lấy hơi sau câu 1 và sữa sai.

- GV đánh giai điệu lần sau đó bắt nhịp cho HS hát

- GV Chia nhóm, dãy cho học sinh hát, kết hợp nhạc đệm.

 

Đặt câu hỏi:

 Bài hát có nội dung gì, ý nghĩa giáo dục ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI ĐỌC THÊM.

-GV gọi 1-2 HS đọc bài, sau đó thuyết trình cho HS nghe

- HS lắng nghe.

- GV phát vấn:

- Âm nhạc bắt nguồn từ đâu ?

-HS trả lời.

 I.HỌC HÁT: Bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

 Nhạc và lời: Phạm Tuyên

 (Bảng phụ)

* Giới thiệu tác giả tác phẩm: SGK

- Nhịp 2/4; Sử dụng Dấu nối, dấu lặng

dấu; quay lại; dấu hoá biểu; khung thay đổi.

Câu 1:

“Trái đất .bao tự hào”

Câu 2:

“Một quả .trời sao”.

Câu 3:

“Trái đất .thiết tha”.

Câu 4:

“Và bạn nhỏ .của ta”.

Câu 5:

“Boong binh . khắp nơi”

 Câu 6:

“Trong khúc ca .sáng ngời”.

Câu 7:

“Boong binh .chuông ngân”

Câu 8:

“Hãy cất cao lên là cờ hoà bình

*Nội dung bài hát: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa

các dân tộc trên TG.

- Qua bài hát TG muốn gửi gắm đến các em thiếu nhi phải chăm ngoan học giỏi, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.

-

II.BÀI ĐỌC THÊM. “ÂM NHẠC Ở QUANH TA”

- Âm nhạc bắt nguồn từ cuuộc sống lao động, âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu của mọi người dân, âm nhạc luôn là nguồn cổ vũ mạnh mẽ trong lao động cũng như trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát trả lời
GV nhận xét 
- GV hướng dẫn HS luyện thanh .
- GV đánh giai điệu bài TĐN số 3.
- GV chia bài TĐN thành 4 câu sau đó tập cho HS 
từng câu theo lối móc xích.
* Câu 1:
- GV đánh giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc.
 * Câu 2:
 - GV đánh giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc,ghép câu 1&2 
 *Câu 3+4: Tương tự
 - GV đánh giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc,ghép toàn bài 
- GV gọi 1-3 HS đọc toàn bài TĐN và gỏ phách.
- HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
* Động tác:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
-GV đánh mẫu phách 1 mạnh và phách 2 nhẹ: 
- GV yêu cầu HS đứng dậy tập động tác
- HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ANTT .
- GV giúp HS tìm hiểu nội dung bài ANTT.
- HS lắng nghe và chép bài.
- GV cho HS nghe bài hát “Làng Tôi”.
- HS lắng nghe
I.TẬP ĐỌC NHẠC: 
“Thật là hay”.
Nhạc và lời: Hoàng Lân.
(bảng phụ))
- Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4
+ Cao độ của bài gồm: C-D-E-G-A.
+Trường độ: Nốt trắng, đen, móc đơn. 
*Âm hình tiết chủ đạo: 2/4 
Câu 1: 
Câu 2: 
Câu 3: 
Câu 4: 
I. CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
 Đường nét biểu thị.
III.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SỸ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI”.
*Tác giả: Nhạc sỹ Văn Cao (1923 - 1995) là một trong những nhạc sỹ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
+Tác phẩm: Thiên thai; Đàn chim Việt; Tiến quân ca - được sáng tác năm 1944, là bài hát được đề nghị chọn làm Quốc ca 
+Bài hát “Làng tôi”: ra đời năm 1947, là một trong những bài hát hay trong thời kỳ chống Pháp. 
4.Củng cố : 2’
- HS đứng dạy thực hiện cách đánh nhịp 2/4
- GV đánh lại bài TĐN số 3 cho HS thực hiện lại
5.Dặn dò : (1’) HS học thuộc lời bài TĐN, tìm một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao
Ngày soạn: / /2011 
TIẾT 8: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Biết được các thuộc tính của âm thanh. 
 Ôn tập các bài TĐN số 1,2,3
 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca  
 3.Thái độ:	Nghiêm túc trong ôn tập 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 Ôn tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
 1. Giáo viên:
 - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc, giáo án
 2. Học sinh:
	SGK, vở ghi, ôn tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
 - Cho lớp hát một bài hát tập thể.
 II. Kiểm tra bài củ
Lồng ghép trong giờ dạy
 III. Nội dung bài mới:
 1) Đặt vấn đề: Ôn tập
 2) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Tổ chức cho HS ôn hát theo nhóm 6HS
HS: Ôn hát các bài hát
GV: Gọi các nhóm Hs lên trình bày bài hát:
+ Nhóm 1,4 trình bày bài Quốc ca 
+ Nhóm 2,5 trình bày bài tiếng chuông và ngọn cờ
+ Nhóm 3,6 trình bày bài Vui bước trên đường xa
HS: Các nhóm trình bày theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét nhóm bạn
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm
GV: Gọi cá nhân xung phong thể hiện bài hát do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm.
HS: Xung phong trình bày
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Tổ chức cho HS ôn TĐN theo nhóm 6HS
HS: Ôn các bài TĐN
GV: Gọi các nhóm Hs lên trình bày bài TĐN:
+ Nhóm 1,4 trình bày bài TĐN số 1
+ Nhóm 2,5 trình bày bài TĐN số 2
+ Nhóm 3,6 trình bày bài TĐN số 3
HS: Các nhóm trình bày theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét nhóm bạn
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm
GV: Gọi cá nhân xung phong thể hiện bài TĐN do GV chỉ định. Nhận xét và cho điểm.
HS: Xung phong trình bày
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Tổ chức cho HS tự ôn tập các kiến thức nhạc lí đã học và ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi
HS: Tự ôn tập trong 3 phút
GV: Gọi 1 số Hs lên trình bày:
+ Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc.
+ Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
+ Nhịp và phách – nhịp 2/4
+ ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi
HS: Các học sinh trình bày theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các HS nhận xét và bổ sung.
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và sửa sai 
I. Ôn tập 3 bài hát:
+ Quốc ca
+ Tiếng chuông và ngọn cờ 
+ Vui bước trên đường xa
II. Ôn tập đọc nhạc
III. Ôn tập kiến thức nhạc lí và âm nhạc thường thức
 IV. Củng cố: 
 + Gọi 1 cá nhân hát 1 bài hát do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm
 + Gọi 1 cá nhân trình bày 1 bài TĐN do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm
 V. Dặn dò
 - Ôn tập các bài hát: Quốc ca, tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Ôn tập các kiến thức Nhạc Lí đã học. Ôn tập các bài TĐN số 1,2,3. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 - Phân chia lớp thành các nhóm nhỏ gồm 4 học sinh về nhà tự ôn tập.
	Ngày soạn:26/10/2011
Tiết 9:
 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của hai bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa”. Biết kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.
- HS biết về nhịp, phách trong âm nhạc. Hiểu được số chỉ nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số1, 2, 3. Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN.
2. Kỉ năng: Giúp HS có kĩ năng đọc nhạc, hát nhạc nghiêm túc trong kiểm tra.
3. Thái độ: Giúp HS giáo dục tình cảm tâm hồn trong sáng, giúp HS yêu thích môn học âm nhạc hơn.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp
 - kiểm tra sĩ số: 
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
 Để chuẩn bị cho cho kiểm tra chúng ta sẽ ôn bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ; vui bước trên đường xa”, ôn thực hành gõ phách bài TĐN số 1,2&3 nắm chắc nhịp 2/4,các kí hiệu âm nhạc.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS hát 1 – 2 lần.
-Sau khi HS hát nhuần nhuyễn, GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau hát. 
-GV gọi 1-3 HS hát + chữa lỗi. 
-GV nhận xét đánh giá, cho điểm. 
-GV phát vấn? Hãy nhắc lại nội dung 2 
bài hát ?
- HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2:
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1,2&3.
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS đọc .
-Hướng HS ghép lời.
-GV chia nhóm, dãy để HS thi đua nhau đọc,gõ phách theo nhịp 3 bài TĐN 1,2&3. 
-GV gọi 1-3 HS đọc + gõ phách và chữa lỗi. 
-GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
-Đọc thang 7 âm âmchủ là C.
- HS thực hiện.
HOẠT ĐỘNG 3: ÔN NHẠC LÍ
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức nhạc lí đã học.
? Âm thanh gồm có những thuộc tính nào?
2.các kí hiệu âm thanh:
(Ghi trường độ,khuông nhạc,Khoá nhạc)
3.Nhịp 2/4.
? Định nghĩa nhịp 2/4,vẽ cách đánh nhịp 
2/4.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm và củng cố những kiến thức củ cho HS
I.ÔN TẬP BÀI HÁT: 
- Tiếng chuông và ngọn cờ
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Vui bước trên đường xa
 Theo điệu Lí con sáo Gò Công
 Đặt lời mới: Hoàng Lân
(Bảng phụ)
II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1,2&3.
TĐN1:
TĐN 2: Mùa xuân trong rừng
TĐN 3: Thật là hay
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
	(Bảng phụ)
III.ÔN NHẠC LÍ.
- Các thuộc tính của âm thanh.
- Các kí hiệu âm nhạc.
- Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Nhịp và phách- nhịp 2/4
* Nội dung kiến thức: SGK
\4.Củng cố: 
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ; vui bước trên đường xa” và đọc lại bài TĐN số 1,2&3.
5.Dặn dò: 
- Hát thuộc lời 2 bài hát và đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1,2&3.
- Xem trước bài hành khúc tới trường..
	Ngày soạn: 02/11/2011
Bài 3
Tiết 10:
HỌC HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG.
 Nhạc: Pháp.
 Lời Việt: Phan Trần Bảng; Lê Minh Châu
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS Biết được bài Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp,theo tiết tấu lời ca
2.Kỉ năng: Kỉ năng ca hát, kỉ năng đọc nhạc
3.Thái độ: Giáo dục HS 
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Hướng dẫn, thực hành, luyện tập
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Đàn, giáo án , bảng phụ, SGK, SGV
Học sinh: Vỡ ghi chép, SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 
- Nắm số học sinh vắng mặt
2. Kiểm tra bài củ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Chúng ta đã học một số bài hát thuộc thể loại ca khúc thiếu nhi, ca khúc mang âm hưởng dân ca Việt Nam, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một ca khúc nước ngoài đó là bài hát “Hành khúc đến trường”, nhạc Pháp, lời Việt của Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: HỌC HÁT: 
-GV: Treo bảng phụ
 Hướng dẫn HS luyện âm .
-GV giới thiệu nội dung bài hát trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và phát vấn:
?Bài hát gồm có những ký hiệu nào ?
-GV hát mẫu và giải thích nghĩa của từ trong bài hát.
-GV chia bài hát thành 5 câu sau đó luyện tập 
cho HS từng câu theo lối móc xích.
* Câu 1:
-GV đánh giai điệu qua 1-2 lần cho HS hát và gõ phách.
-GV gọi 1-3 HS hát và chữa lỗi.
* Câu 2:
-GV ghép câu 1 và 2 sau đó hướng dẫn HS hát.
* Câu 3+ Câu 4:
 -GV ghép câu 3 và câu 4 cho cả lớp hát.
* Câu 5:
-GV bắt nhịp và đệm đàn cho HS thực hành tương tự các như câu trên.
-GV gọi 1-3 HS hát và chữa lỗi.
-GV ghép toàn bài và giúp HS hát kết hợp gõ phách.
-GV yêu cầu cả lớp hát toàn bài hát trên nền nhạc đệm.
-GV gọi 1-3 HS hát trọn bài hát và chữa lỗi.
-GV chia nhóm để HS thi đua nhau hát.
-GV giới thiệu cho HS cách hát bè, đuổi.
-GV phát vấn HS: 
 ? Nội dung của bài hát nói lên điều gì ?
I.HỌC HÁT: 
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 Nhạc : Pháp
 Lời Việt: Lê Minh Châu
 (Bảng phụ)
*Bài hát gồm có những ký hiệu:
- Dấu nhắc lại, dấu hoá si dáng và đấu chấm dôi.
* Câu 1:
 Mặt trời lấp ló đầu chân trời xa
* Câu 2:
 Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca
* Câu 3:
 Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương
* Câu 4:
 Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái trường
* Câu 5:
 

File đính kèm:

  • docam nhac 6 theo PPCT 20112012 tiet 117.doc