Giáo án âm nhạc 6
1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - HS biết tên tác giả của bài Quốc ca.-
+ HĐ 2: - HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS.
- HS hiểu:
+ HĐ 1: Học sinh có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
+ HĐ 2:- HS hát thuộc bài Quốc ca.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : - On tập lại bài Quốc ca, hát đúng nhịp, cao độ.
- HS thực hiện thành thạo: - HS hát đúng giai điệu bài hát.
1.3. Thái độ:
- Thói quen:- Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh.
- Tính cách:Yu quý mơn m nhạc.
2.NỘI DUNG BI HỌC
tập lại 2 bài hát đã được học. - Ôn lại 3 bài TĐN 1,2,3. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện + 6A1:............................................................................................. + 6A2:............................................................................................. + 6A3:............................................................................................. + 6A4:............................................................................................. + 6A5:............................................................................................. + 6A6:............................................................................................. - Hát tập thể. 4.2/ Kiểm tra miệng: - Không kiểm tra 4.3.Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Nội dung 1: (5Phút) -Kiểm tra phần lý thuyết(5đ) - GV viết câu hỏi. - HS làm bài. + Thế nào là Nhịp 2/4? Cho VD?(2đ) + Các kí hiệu Âm nhạc về cao độ? (0.5đ) + Em hãy nêu các thuộc tính của Âm thanh? (1.5đ) + Trình bày (1đ). *Nội dung 2: (30phút) - Kiểm tra phần thực hành: (5đ) + Đề 1: Hát bài hát “Tiếng chuông và ngon cờ” Đọc bài TĐN số 2. + Đề 2: Hát bài hát “Vui bước trên đường xa” Đọc bài TĐN số 3. 1/ Kiểm tra phần lý thuyết: (5đ) + Đáp án: - Nhịp 2/4 có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ. Thí dụ: SGK/18 + Đáp án: - Các kí hiệu ghi cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si. + Đáp án: Người ta chia âm thanh làm 2 lọai: + Lọai thứ nhất không có cao độ là âm thanh của tiếng động (tiếng gió, tiếng kẹt của, tiếng đá lăn…) + Lọai thứ 2: AT có 4 thuộc tính rõ rệt: @ Cao độ: Độ cao thấp @ Trường độ: Độ dài ngắn @ Cường độ: Độ mạnh nhẹ @ Âm sắc: Sắc thái của âm thanh + Trình bày to, rõ, sạch, đẹp(1đ). 2/ Kiểm tra phần thực hành: (5đ) - Đề 1 + Hát thuộc lời 2 điểm. + Hát đúng cao độ trường độ 4 điểm + Vỗ tay 1 điểm - Đề 2 + Hát thuộc lời 2 điểm. + Hát đúng cao độ trường độ 2 điểm + Vỗ tay 1 điểm 4.4/ Tổng kết:(5 phút) - GV nhận xét giờ kiểm tra. 4.5/ Hướng dẫnï học tập : (5 phút) - Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 2 bài hát. - Đọc đúng yêu cầu 3 bài TĐN. - Chuẩn bị trước bài hát: Hành khúc tới trường. 5/PHỤ LỤC: Bài: 03 – tiết: 10 Tuần dạy: 10 Học hát Bài: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Ngày dạy:22/10/2013 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: + HĐ 1:- Học sinh biết bài hát Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp do nhạc sĩ Phan Trần Bảnh và Lê Minh Châu đặt lời. + HĐ 2:- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - HS hiểu: + HĐ 1,2:- HS hát đúøng giai điệu, lời ca của bài hát. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng hát đuổi thông dụng. - HS thực hiện thành thạo: - Rèn kỹ năng hát các nốt móc đơn, móc kép và chấm dôi. 1.3. Thái độ: - Thói quen:- Yêu mến hòa bình tự do, từ đó có động cơ học tập tốt. - Tính cách:Yêu quý mơn Âm nhạc. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS hát đúng lời và giai điệu bài hát. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Máy hát đĩa. - Đĩa CD âm nhạc lớp 6. - Bảng phụ bài hát. - Hát thuần thục bài hát. 3.2. Học sinh: - Dụng cụ học tập bộ môn. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện + 6A1:............................................................................................. + 6A2:............................................................................................. + 6A3:............................................................................................ + 6A4:............................................................................................. + 6A5:............................................................................................. + 6A6:............................................................................................. - Hát tập thể. 4.2. Kiểm tra miệng: - Không kiểm tra 4.3.Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài (5 phút) - Giáo viên treo bảng phụ và giới thiệu bài hát: + Đầy là bài hát của Pháp, bài hát được du nhập vào nước ta từ lâu đời được 2 nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới. + Giáo viên giới thiệu bản đồ thế giới và giới thiệu vị trí nước Pháp trên bản đồ. + Giới thiệu tháp Ep-phen nằm ờ thủ đô Pa-ri là một kỳ quan thế giới, là niềm tự hào của người Pháp. + Bài hát được viết ờ thể lọai hành khúc (nhịp đi – hơi nhanh). - Gọi 1-2 hocï sinh đọc nội dung sách giáo khoa (giáo viên giải thích thế nào là hành khúc) - Cho học sinh nghe trích đọan một vài bài hát thể lọai hành khúc. - HS chú ý lắng nghe. * Hoạt động 2: Dạy hát (30 phút) - Nhận xét bài hát: + Nhịp độ? Nhịp đi, hơi nhanh. + Nhịp của bài hát? Nhịp 2/4. Giai thích nhịp 2/4. + Giọng của bài hát? Giọng Pha trưởng. + Có dấu quay lại, dấu nhắc lại. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV kết hợp ghi bài vào vở. - Gọi 2 học sinh đọc lời bài hát có lưu ý thể hiện dấu quay lại và nhắc lại. - Luyện thanh khởi động giọng: Cho học sinh đọc gam Pha trưởng 2 – 3 lần. - Cho học sinh nghe bài hát qua máy đĩa. - HS chú ý lắng nghe và cảm nhận bài hát. - Dạy hát: + Mỗi câu nhạc giáo viên hát mẫu 3-4 lần và đếm phách cho học sinh hát theo. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Thực hiện theo lối móc xích đến khi hết bài. + Câu 1 và câu 2 có âm hình tiết tấu giống nhau (lưu ý nghe và sửa sai cho học sinh chùm đơn chấm - kép) + Câu 3 và câu 4 có âm hình tiết tấu giống nhau - Lưu ý cho học sinh thể hiện đúng dấu quay lại và nhắc lại. - Dạy xong bài giáo viên cho học sinh hát, vỗ tay theo phách. - GV chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện bài hát. - GV nghe và lưu ý sửa sai cho HS. - Gọi nhóm HS hát bài hát( 3-4 nhóm). - GV gọi HS nhận xét. - Gọi cá nhân thể hiện bài hát.(Yêu cầu các em thể hiện đúng sắc thái bài hát). - Liên hệ thực tế: yêu quê hương, yêu quí hocï hành. 1/ Học hát bài: "Hành khúc tới trường” Nhạc Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu * Lời bài hát: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. Rộn ràng chân bước đều theo tiếng ca. Non sông ta bao la mến yêu sao đất quê hương. Vui như chim sơn ca tiếng hát em dưới mái trường. La la la la la la la la, La la la la la la la la. 2/ Học hát : + Nhịp: 2/4 + Giọng Pha trưởng + Nhịp 2/4 + Giọng Pha trưởng + Có dấu quay lại, dấu nhắc lại. 4.4/Tổng kết: (5 phút) - Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Hành khúc tới trường”. - Câu 2 : Hãy kể tên một số bài hát của tác giả Phan Trần Bảng. Đáp án câu 2: Hành khúc tới trường, Mùa xuân về... 4.5. Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Đối với bài học ở tiết học này : + Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Hành khúc tới trường”. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : + Tập đọc nhạc số 4. + Tìm hiểu về tác giả Lưu Hữu Phước. 5/PHỤ LỤC: Bài: 03 – tiết: 11 Tuần dạy: 11 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4. Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG. Ngày dạy : 29/10/2013 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: + HĐ 1,2 : - Học sinh đọc được TĐN nhạc và gõ phách TĐN số 4. - HS hiểu: + HĐ 1: - HS được biết thêm về Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, được biết thêm 1 bài hát nói về Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. + HĐ 2: Hiểu biết về Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng đọc thanh 7 âm: Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si. - HS thực hiện thành thạo: - Học sinh đọc được TĐN nhạc và gõ phách TĐN số 4. 1.3. Thái độ: - Thói quen:- Cĩ thĩi quen học tập. - Tính cách:- Thông qua bài hát các em thấy đựơc công lao và tự hào về Bác Hồ, từ đó có ý thức học tập đúng đắn, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC - HS đọc được nhạc và vỗ tay theo phách bài TĐN. - Biết về Nhạc sĩ Lưu Hữu Phứơc. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Máy hát đĩa, CD âm nhạc lớp 6. - Bảng phụ TĐN số 4 - Bảng phụ bài hát. 3.2. Học sinh: - Dụng cụ học tập bộ môn. - Tập đọc gõ phách TĐN số 4. - Đọc và tìm hiểu tiểu sử Lưu Hữu Phước, tìm nghe một số bài hát của ông. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện + 6A1:............................................................................................. + 6A2:............................................................................................. + 6A3:............................................................................................ + 6A4:............................................................................................. + 6A5:............................................................................................. + 6A6:............................................................................................. - Hát tập thể. 4.2. Kiểm tra miệng: * Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách b
File đính kèm:
- giao an am nhac 6 20142015.doc