GA Đại số & Giải tích 11 tiết 4, 5: Bài tập về hàm số lượng giác

TCT: 04 Ngày dạy:

 BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I.Mục tiêu:

Qua tiết học này HS cần:

1. Về kiến thức:

- Củng cố và nắm vững kiến thức của hàm số lượng giác (biến số thức) : sin, côsin, tang và côtang.

2. Về kỹ năng:

- Nắm được cách xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của các hàm số lượng giác.

-Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.

3. Về tư duy và thái độ:

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, quy lạ về quen.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, lời giải các bài tập trong SGK,

HS: Làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 4, 5: Bài tập về hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCT: 04	Ngày dạy:
 BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
Về kiến thức:
Củng cố và nắm vững kiến thức của hàm số lượng giác (biến số thức) : sin, côsin, tang và côtang.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được cách xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
-Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, lời giải các bài tập trong SGK,
HS: Làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Tìm TXĐ của hàm số :
 Y = f(x) = 
 Đáp : D = R\{ x/ x}
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1( 11’ ): (Xác định giá trị của một hàm số trên một đoạn, khoảng đã chỉ ra)
GV nêu đề bài tập 1 và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
Ghi lời giải của các nhóm, gọi HS nhận xét và bổ sung.
GV cho điểm với HS trình bày đúng.
GV vẽ hình và nêu lời giải đúng.
Bài tập 1: Hãy xác định giá trị của x trên đoạn để hàm số y = tanx:
a)Nhận gái trị bằng 0;
b)Nhận giá trị bằng 1;
c)Nhận giá trị dương;
d)Nhận giá trị âm.
HĐ3 ( 10’ ): (Vẽ đồ thị hàm số dựa vào đồ thị hàm số y = sinx)
GV nêu đề bài tập 3 và cho HS cả lớp suy nghĩ thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV vẽ đồ thị (nếu HS không vẽ đúng).
HĐ4( 10’ ): (Bài tập về chứng minh và vẽ đồ thị)
GV gọi HS nêu đề và cho HS thảo luận tìm lời giải, báo cáo.
GV gọi HS trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Bài tập 2: Tìm tập xác định cảu các hàm số sau:
Bài tập 3:
Dựa vào đồ thị cảu hàm số y=sinx, hãy vẽ đồ thị của hàm số 
Bài tập 4: 
Chứng minh rằng với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = sin2x.
4.Củng cố 
Xem lại các bài tập đã giải.
5.dặn dò : làm thêm các bài tập 5, 6, 7 và 8 SGK trang 18.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
TCT: 05	Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu:
Về kiến thức:củng cố và nắm vững kiến thức của hàm số lượng giác (biến số thức) : sin, côsin, tang và côtang.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được cách xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
-Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, lời giải các bài tập trong SGK,
HS: Làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với hoạt động nhóm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
HĐ1 ( 15’ ): (Bà tập về xác định giáo điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số y = cosx)
GV nêu đề và gọi HS trình bày lời giải (vì đây là bài tập đã chuẩn bị ở nhà)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng và vẽ hình minh họa.
Bài tập 5. dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các giá trị của x để .
*Đồ thị:
 1
 O
	 -1
HĐ2 ( 12’): (Bài tập về dựa vào đồ thị hàm số tìm các khoảng giá trị để hàm số nhận giá trị âm, dương)
GV gọi HS nêu đề bài tập 6 và gọi HS lên bảng trình bày lời giải (vì đây là bài tập đã cho HS chuẩn bị ở nhà).
GV gọi HS nhận xét và bổ sung ( nếu cần).
GV nêu lời giải đúng (nếu cần) và vẽ hình minh họa.
Bài tập 6. Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương.
sinx >0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox. Vậy đó là các khoảng 
*GV hướng dẫn bài tập 7 tương tự như bài tập 6 (yêu cầu HS làm xem như BT)
HĐ3 ( 11’ ): (Bài tập về tìm các giá trị lớn nhất của hàm số)
GV nêu đề bài tập 8 và gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng
Bài tập 8. Tìm gái trị lớn nhất cảu các hàm số:
LG: a)Từ điều kiện 
b)
4.Củng cố : Giáo viên yêu cầu hs :
+ Phát biểu lại ĐN hàm số chẵn, lẻ.
+ Phát biểu định nghĩa hàm số tuần hoàn .
5.Hướng dẫn bài tập về nhà :Làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK
Bài tập làm thêm:
 Bài1: Tìm gtln và gtnn của hàn số:
 Y = sin6x + cos6x
 Bài2 : Chứng minh hàm số y = cos3x tuần hoàn với chu kì 
rút kinh nghiệm 

File đính kèm:

  • docDS11(4-5).doc
Giáo án liên quan