GA Đại số & Giải tích 11 tiết 18: Ôn tập chương I
Tiết 18
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1.Mục đích
a) Kiến thức:
Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
Phương trình lượng giác cơ bản.
Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Phương trình dạng .
b) Kĩ năng :
Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị dương, giá trị âm và các giá trị đặc biệt.
Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Biết cách giải phương trình dạng .
Ngày dạy : Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I 1.Mục đích a) Kiến thức: Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác cơ bản. Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương trình dạng . b) Kĩ năng : Biết dạng đồ thị của các hàm số lượng giác. Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị dương, giá trị âm và các giá trị đặc biệt. Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Biết cách giải phương trình dạng . c) Tư duy và thái độ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị. 2.Chuẩn bị: a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo,thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. b) Học sinh: Xem và chuẩn bị bài tập ở nhà, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. 3.Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. 4.Tiến trình bài học 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. 4.3 Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 :Nhắc lại thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ??? Hs : Hàm f được gọi là hàm số chẵn nếu : Hàm f được gọi là hàm số lẻ nếu : - TXĐ của hàm y = cos3x là gì ??? Hs : TXĐ : D = - TXĐ của hàm là gì ??? Hs : xác định khi : Vậy TXĐ là : Hoạt động 2 :Nhắc lại đồ thị hàm số y=sinx Hs lên bảng vẽ đồ thị và giải bài tập - Chia nhóm thảo luận giải quyết bài tập 2 - Vị trí của đồ thị như thế nào thì sinx nhận giá trị là -1 Hs :Những điểm thấp nhất của đồ thị là tại đó sinx nhận giá trị là -1 - Vị trí của đồ thị như thế nào thì sinx nhận giá trị âm Hs : Phần đồ thị dưới trục Ox là tại đó hàm hàm số nhận giá trị âm Hoạt động 3 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số . - Tập giá trị của hàm số y = sinx là gì ?? Hs : Tập giá trị : - Trường hợp đặc biệt cosx = 1 sẽ tương với x nhận những giá trị nào ?? Hs : Hoạt động 4 : Giải các phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. - Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx = a Hs : - Có thể đưa phương trình b),c) về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác được không ??? Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi,giải quyết bài tập 4.b,c) Hs : Aùp dụng - Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình tanx = a Hs : Bài tập 1 sgk/40 a) y = cos3x TXĐ : D = Ta có Vậy hàm y = cos3x là hàm số chẵn. b) TXĐ : Ta thấy : Chẳng hạn ta chọn x = 0 khi đó rõ ràng : Vậy hàm không là hàm số lẻ. O 1 -1 Bài tập 2 sgk/40 a) Dựa vào đồ thị ta thấy những giá trị của x trên đoạn để hàm số y = sinx nhận giá trị-1 là : b) Dựa vào đồ thị ta thấy những giá trị của x trên đoạn để hàm số y = sinx nhận giá trị âm là : Bài tập 3 sgk/41 a) Ta có nên suy ra Do đó : b) Làm tương tự Kq : Bài tập 4 sgk/41 a) b) c) làm tương tự như câu b) Kq : d) Kq : 4.4 Củng cố Bài tập 1 : Xác định tính chẵn lẻ của hàm số a) b) Bài tập 2 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số a) b) Bài tập 3 : Giải các phương trình a) b) c) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Làm bài tập 5 ôn chương và các bài trắc nghiệm 6 -> 10 sgk trang 41 5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet 18.doc