Đổi mới một bài tổng kết chương đạt kết quả cao nhất

 Trong đổi mới phương pháp dạy-học vật lí chúng ta đã chú ý nhiều đến đổi mới dạy các toại bài như hình thành khái niệm,loại bài nghiên cứu hiện tượng , loại bài ngiên cứu ứng dụng, loại bài ứng dụng thực hành.Qua đổi mới phương pháp các em đã tích cực chủ động nắm vững những kiến thức cơ bản,biết phân tích sử lí các dữ liệu trong bài học và bài tập.Học sinh biết vận dụng những kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí. Đặc biệt là rèn luyện các kỹ năng đo lường, biết sửdụng những dụng cụ thí nghiệm, biết làm thí nghiệm và làm thực hành.

 Nhưng chúng ta rất ít chú ý đến vấn đề đổi mới bài tổng kết chương sao cho thầy có thể chuyển tải các dạng kiến thức của chương để giúp các em cũng cố,vận dụng và làm bài tập một cách có hiệu quả cao.

 Trong đổi mới phương pháp dạy học thì tổng kết chương cũng là khâu quan trọng của thầy và học của trò.Qua đây học sinh nắm vững kiến thức trong chương,ngoài việc ôn tập có tính chất cũng cố kiến thức còn rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong làm bài tập và có điều kiiện tạo trí nhớ cho học sinhnắm vững kiến thức.Ngoài ra giúp các em có khả năng tư duy,phát triển ngôn ngữ. Thông qua các bài tổng kết chương giúp các em mở rộng phát triển năng lực tư duy,nhận thức phát triển dẫn đến các em có tình cảm và thêm yêu quý môn vật lí.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới một bài tổng kết chương đạt kết quả cao nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghị quyết hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII lần 2đã chỉ ra mục tiêu cơ bản của giáo dục là hình thành phẩm chất có tính "tích cực của cá nhân" , "có tư duy sáng tạo " ,"có kỹ năng thực hành giỏi","có tác phong công nghiệp".Bắt đầu từ năm học 2002-2003 
Đảng và nhà nước đã thực hiệ việc thay SGK cho bậc tiểu học và bậc THCS cùng với đó là trang bị đồ dùng dạy học bộ môn như dụng cụ thí nghiệm,đèn chiếu,tranh ảnh..v..v. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học một cách thường xuyên liên tục ở các khâu và ở tất cả các loại bài.Trong mỗi loại bài cần có mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu
 tố:mục đích- nội dung- phương pháp và hình thức tổ chức. Nếu việc học trước đây là truyền thụ một chiều:"Giáo viên đọc thoại giảng giải minh hoạ, làm mẫu, kiểm tra đánh giá còn học sinh thụ động ngồi nghe,ngồi nhìn cố mà ghi nhớ và nhắc lại .Giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học Giáo viên chủ động hết thảy từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học và đánh giá kết quả học .Giáo viên chỉ chú ý đến việc dạy của mình sao cho hoàn mĩ còn học sinhcó hiểu bài,làm được,phát triển được hay không là trách nhiệm của học sinh.Còn hiện nay giáo viên cần hình thành nhữnh năng lực hoạt động cho học sinh khắc phục lối truyền thụ một chiều.Do đó giáo viên cần phải tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tích cực,tự lựctham gia vào quá trình học tập.
 II.Tìm hiểu điều kiện dạy và học môn Vật lí khối 9 
 Trường thcs đông yên
 *Đồ dùng dạy học của nhà trường phục vụ bộ môn: 
 - Dụng cụ thí nghiệm dùng cho dạy môn vật lí 9 gồm: 
 +Bộ thí nghiệm điện học 
 +Bộ thí nghiệm điện từ học 
 +Bộ thí nghiệm quang học 
 +Bộ thí nghiệm cơ học 
 -Bộ tranh :2tờ
 -Đèn chiếu :2bộ 
 -SGK+SGV :4bộ 
 *Đồ dùng của học sinh:
 -SGK Vật lí 9 :98%
 III.Khảo sát chất lượng học sinh theo phương pháp thực dạy: 
 *Kết quả khảo sát:
Lớp
Sĩ số
Điểm 0-4
Điểm 5-6 
Điểm 7-8
Điểm 9-10
Ghi chú
9A
33
9B
33
 IV.Thực trạng dạy và học môn Vật lí 9 ở trường THCS hiện nay: 
 Phần lớn việc dạy vật lí trong các trường THCShiện nay đang còn theo kiểu đàm thoại,giáo viên đang còn quan tâm đến việc tạo ra không khí học trật tự bằng cách trong tiết học giáo viên gọi học sinh đọc đầu bài,học sinh khác giải bài thông qua gợi ý của giáo viên.cách học này quá đơn điệu và khô khan.Với cách học này chỉ có em học khá trả lời và làm bài còn em học trung bình và yếu ít có cơ hội tham gia vào làm bài.
 Về kiến thức:Hình thức này trong giờ học,học sinh làm được nhiều bài tập nhưng học sinh tiếp thu bài một cách thụ động.Bảnthânkhông được chủ động tìm tòi,suy nghĩ để giải quyết vấn đề còn vướng mắc trong khi làm bài tập.Riêng hoc sinh lười học không có cơ hội và động lực thúc đẩy suy nghĩ để lĩnh hội kiến thức. 
 Trong bộ môn vật lí các em phải vận dụng kiến thứccủa mình để giải các bài tập định tính và các bài tập định lượng từ đó áp dụng vào thực tiễn đẻ giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản. Nhưng khi học các em có ít giờ 
làm bài tập.Vì vậy thông qua bài tổng kết chương để các em cũng cố thêm kiến thức của chươngvà làm các dạng bài tập. 
 V.Biện pháp thực hiện:
 Sau khi tìm hiểu điều kiện dạy và học môn vật lí tôi thấy điều kiện phục vụ dạy và học ở trường THCS có đèn chiếu ,bộ thí nghiệm vật lí, điều đó là cơ sở tốt cho dạy bài tổng kết chương theo phương pháp mới. Với mục đích phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo .Và quan điểm lấy học sinh làm trung tâm. 
 *Vạch kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh: 
-Định hướng tính tích cực hoạt động của học sinh lên kế hoạch hoạt động ở các khâu chuẩn bị bài của giáo viên và tiến hành dạy học ở trên lớp 
 - Định hướng hoạt động của học sinh.
 +Học sinh hoạt động theo nhóm: Hỗ trợ lẫn nhau trong việc tìm tòi nghiên cứu 
Học sinh làm bài cá nhân 
 +Rèn luyện cho học sinh kỹ năng khẳng định bảo vệ ý kiến của mình. 
 -Đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh.Vì bất cứ việc học tập nào phải thông qua tự học thì mới có thể có kết quả sâu sắc và bền vững.
 Sau đây là quá trình tổ chức dạy học một bài tổng kết chương theo phương pháp đổi mới:
 Bài 20: Tổng kết chương 1-Điện học.
 I.. Mục tiêu:
 1 .Kiến thức:
- Học sinh tự ôn tâp và tự kiểm tra những yêu cầu kiến thức của toàn bộ chương 1
 2. Kỹ năng:
 -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải các bài tập vật lí đơn giản.
 - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt rõ ràng,chính xác bằng ngôn ngữ vật lí. 
 3.Thái độ: 
 - Ham hiểu biết và có ý thức xây dựng phát biểu bài.
 -Có tinh thần hợp tác trong học tập,đồng thời có thức bảo vệ nhứnguy nghĩ và việc làm đúng đắn. 
 II.Chuẩn bị:
 *Giáo viên chuẩn bị: 
 -Giấy trong ghi đáp án các câu sau: 
 +Tờ 1:1,3,5,7,8,9,10.
 +Tờ 2:12,13,14,15.
 +Tờ 3:18,19.
 -Đèn chiếu.
 -Một bảng phụ ghi các câu từ 1đến 8
 *Học sinh chuẩn bị: 
 -Trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra.
 III.Tổ chức hoạt động dạy -học: 
 -GV:chia lớp làm 4nhóm.Nêu thể lệ thi và yêu cầuthực hiện3phần chính : 
 Phần 1.Khởi động: 4nhóm trả lời 8 câu-phần tự kiểm tra-mỗi nhóm 2 lượt (10điểm/1 câu) 
 Phần 2.Vượt chướng ngại vật:Các nhóm bắt thăm câu 12,13.14.15.
Và trả lời (20 điểm /1câu)
 Phần 3.Về đích:GV cho 2 nhóm làm câu18 ,2nhóm làm câu 19 ra giấy trong.(30 điểm/1câu)
 -Đội xếp thứ nhất được thưởng : 10 điểm.
 -Đội xếp thứ nhì :9điểm, 
 -Đội xếp thứ ba : 8điểm(Tổng 3phần thi được trên 40 điểm)
Hoạt động của học học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1:
Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị ở phần tự kiểm tra (25 phút)
-H/s:(Làm việc cá nhân) Trả lời câu hỏi mình bắt thăm được.
-H/s:trả lời câu hỏi của bạn.
-H/s:theo dõi trên màn hình câu trả lời đúng và chữa nhanh vào phần chuẩn bị của mình.
*Hoạt động 2:làm các câu phần vận dụng (20 phút) 
-H/s:Bắ thăm bài. 
-H/s:Bắt thăm bài. 
-H/s:Làm bài theo nhóm. 
-H/s:Nạp bài cho giáo viên.
-H/s:Cử đại diện nhóm nêu lí do chọn phương án của nhóm.
-H/s:Quan sát trên màn hình. 
-H/s:Các nhóm bắt thăm bài 18,19 và làm theo nhóm ra giấy trong.
-H/s Nhận xét câu 18.
-H/s Quan sát trên màn hình và nhận xét câu 19.
-H/s:Thảo luận nhóm để nêu cách giải khác.
*Phần bài tập về nhà:
-Làm lại các bài tập trên lớp.
 -Làm tiếp bài tập 16,17,20 SGKVật lí 9.
-GV:Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà phần tự kiểm tra của học sinh. 
-GV:Treo bảng phụ ghi các con số từ 1 đến 8 phía trong các số là các số của câu hỏi 1,3,5,7,9,10,11của phần tự kiểm tra.
-GV:Gọi học sinh chọn số để biết câu hỏi sau đó trả lời câu hỏi của mình bắt thăm được. 
-GV:Gọi học sinh nhận xét câu tra lời của bạn.
-GV:Chiếu câu trả lời đúng lên màn hình. 
-GV:Lần lượt cho học sinhtrả lời nhanh các câu hỏi và trao đổi thảo luận các câu có liên quan tới những kiến thức và kỹ năng mà học sinh còn chưa vững và khẳng định câu trả lời cần có. 
-GV:Chia lớp làm 4 nhóm,phát giấy trong,bút dạ.
-GV:Chia nhóm bắt thăm hỏi 12,13,14,15 mỗi nhóm bắt thăm 1câu sau đó trình bày lời giải ra giấy trong với thời gian 5 phút.
-GV:Gọi h/s nạp bài và chiếu câu trả lời lên màn hình.
-GV:Chữa lần lượt từ câu 12 đến câu 15 bằng cách chiếu câu trả lời các nhóm lên màn hình sau dó gọi học sinh nêu lí dô chọn phương án của nhóm.
-GV:Chiếu câu trả lời đúng và lí do chọn phương án đó. 
-GV:Cho hai nhóm làm vào giấy trong câu 18,hai nhóm làm câu 19.
 -GV:Chiếu câu trả lời 18 của nhóm (1+2) lên màn hình. 
-GV:Chiếu đáp án cho h/s đối chiếu.
-GV:Chiếu tiếp câu 19 lên màn hình và cho học sinh nhận xét.
-GV: Chiếu đáp án cho h/s đói chiếu.
-GV:Cho học sinh nêu cách giải khác. 
IV.Phần bổ sung:
 Trên đây tôi đã vạch kế hoạch cho một bài tổng kết chương 1.Trong quá trình thực hiện tôi thấy ta có thể áp dụng cách dạy này cho các bài tổng kết chương khác.Sau khi dạy bài tổng kết chương theo phương pháp đỏi mới tôi thu được kết quả thông qua bài kiểm tra một tiết.
 C. Kết quả:
 I. Kết quả của việc dạy học theo phương pháp mới
 Trong một tiết dạy 45 phút cùng bài tổng kết chương nhưng lớp 9C,9B
Yôi dạy theo phương pháp tích cực hoạt đông theo nhóm của học sinh và 
đẫ thu đượckết quả khả quan.Cònlớp 9C,9Dtôi dạy theo kiểu hoạt động cá nhân hoàn toàn song cuối tiết học tôi khảo sát kết quảt thấy 
Lớp
Sĩ số
Điểm 0-4
Điểm 5-6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
Ghi chú
9A
33
2
8
20
3
9B
33
9C
30
9D
36
 Hoạt động học tập và kết quả học của học sinh pần lớn phụ thuộc vào 
cách tổ chứcmột giờ học khoa học,linh hoạt đem lại kết quả cao 
 Qua việc khảo sát chất lượng này tôi nhận thấy việc học tập của các em theo hướng tích cực chủ động sáng tạo đã tiến bộ rõ rệt,số học sinh yếu giảm số học sinh khá giỏi tăng
 II. Bài học kinh nghiệm: 
 Với đổi mới phương pháp dạy một bài tổng kết chươngtheo tính tích cực chủ động sáng tạo của học sin,lấy học sinh làm trung tâm giúp các em học tập và làm việc tích cực hơn,sôi nổi hơn còn giáo viên đỡ vất hơn trong ghi bảng, giảng giải ít hơn song giáo viên cần chuẩn bị bài nhiều hơn nhất là ghi giấy trong.
 Trong điều kiện dạy học vật lí hiện nay việc đổi mới phương pháp đạy môn vật lí đã thực tốt nhưng đối với bài tổng kết chương thì việc đổi mới phương pháp gồm: 
 1.Đổi mới trong việc chuẩn bị bài soạn: 
 -Bước 1:Xác định mục tiêu của bài soạn. 
 Xác định kiến thức trọng tâm trong chương và chọn các bàitapj phù hợp với đối tượng học sinh.
 -Bước 2:Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh trong việc làm bài tập định tính và bài tập định lượng.
 -Bước 3:Lập kế hoạch cụ thể các hoạt động của giáo viên và học sinh.
 2.Đổi mới trong hoạt động dạy - học trên lớp 
 -Khai thác các bài tập trong bài tổng kết chươngđể củng cố kiến thức của chương cần chọn bài phù hợp.
 -Bước 1:Giáo viên chia nhóm học sinh:Cá nhân học sinh trong nhóm tự trả lời phần tự kiểm tra.
 -Bước 2:Làm bài tập theo nhóm.Các nhóm bắt thăm câu hỏiphần vận dụng và làm bài tập theo nhóm.
 -Bước 3:Thảo luận trên lớp dưới sự điều khiển của giáo viên.Sau khi thảo luận nhóm,học sinh trình bày ý kiến của nhóm và các nhóm khácbổ sung.
 -Bước 4:Hoàn thành bài tập ( câu trả lời) để được bài làm đúng.
 3.Đa dạng hoá các hình thức học tập:
 -Học tập

File đính kèm:

  • docskkn toan thcs.doc