Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh môn lịch sử ở trường THCS

Quan điểm chủ đạo của ch-ơng trình môn Lịch sử ở tr-ờng THCS làxuất

phát từ đặc tr-ng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ, tận dụng

mọi ph-ơng pháp, ph-ơng tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy quá trình

nhận thức một cách tích cực, chủ động, tự giác của HS. Việc đánh giá HS không

chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng vàđiều chỉnh hoạt động học của trò mà

còn tạo điều kiện để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Liên quan với điều này,

GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đ-ợc tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh

giá đúng vàđiều chỉnh hoạt động kịp thời lànăng lực cần thiết cho HS mànhà

tr-ờng cần phải chuẩn bị.

– Yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học lịch sử là: toàn diện, khách

quan, chính xác vàcó tác dụng tích cực điều chỉnh hoạt động giảng dạy cũng nh-

động viên sự cố gắng học tập của HS.

pdf18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh môn lịch sử ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra cần có những câu hỏi để phân hoá trình độ HS. 
Cần khắc phục thói quen khá phổ biến lμ trong khi chấm bμi kiểm tra GV chỉ 
chú trọng cho điểm, ít chú ý đến những lời phê chỉ rõ −u, khuyết điểm của HS khi 
lμm bμi, ch−a quan tâm đến việc bổ sung những lỗ hổng kiến thức cho HS, giúp đỡ 
HS kém, bồi d−ỡng HS giỏi để điều chỉnh hoạt động dạy vμ học tiếp theo. 
Ví dụ: Kiểm tra 15 phút: 
Lớp 6 
Lập bảng so sánh những điểm giống nhau vμ khác nhau giữa các quốc gia cổ 
đại ph−ơng Tây vμ ph−ơng Đông 
Lớp 7 
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái tr−ớc câu trả lời đúng: 
1. Nhμ Lý xây dựng Văn Miếu để lμm nơi: 
A. Hội họp các quan lại 
 8 
B. Đón các sứ giả n−ớc ngoμi 
C. Vui chơi giải trí 
D. Dạy học cho con vua, mở tr−ờng thi 
2. Trong xã hội thời Trần, tầng lớp có nhiều ruộng đất nhất lμ: 
A. V−ơng hầu, quí tộc 
B. Địa chủ 
C. Nông dân 
D. Địa chủ, nông dân 
Câu 2. Chọn vμ điền các cụm từ cho sẵn sau đây: 
– sức dân 
– chiến đấu 
– bền gốc 
– hy sinh 
– th−ợng sách 
vμo chỗ ... của câu d−ới đây cho đúng với câu nói của Trần Quốc Tuấn: 
“Khoan th− ................. để lμm kế rễ sâu ...................., đó lμ ............. giữ n−ớc”. 
Lớp 8: 
Trình bμy ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri. 
Lớp 9: 
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng tr−ớc câu trả lời đúng: 
1. Hội nghị Ianta diễn ra vμo: 
A. Ngμy 3-2-1945 
B. Ngμy 2-3-1945 
C. Ngμy 5-2-1945 
D. Ngμy 2-5-1945 
 9 
2. Hội nghị Ianta diễn ra tại: 
A. Pháp 
B. Liên Xô 
C. Anh 
D. Hμ Lan 
3. Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta lμ: 
A. xác định mục tiêu chung lμ tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức vμ 
chủ nghĩa quân phiệt Nhật bản 
B. Thμnh lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoμ bình, an ninh thế giới 
C. Thoả thuận về việc đóng quân tại các n−ớc... 
D. Cả ba nội dung trên 
4. Hội nghị thμnh lập tổ chức Liên hợp quốc diễn ra từ: 
A. Ngμy 25-4 đến ngμy 26-6-1945 
B. Ngμy 25-4 đến ngμy 26-4-1945 
C. Ngμy 25-4 đến ngμy 25-5-1945 
D. Ngμy 25-4 đến ngμy 26-5-1945 
5. Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc lμ: 
A. Duy trì hoμ bình vμ an ninh thế giới 
B. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị 
C. Tiến hμnh hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng vμ 
quyền tự quyết của các dân tộc 
D. Cả ba mục đích trên 
6. N−ớc chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai lμ: 
A. Mĩ 
B. Anh 
C. Liên Xô 
D. Pháp 
 10 
7. Nhân dân Liên Xô đã hoμn thμnh thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946-1950) 
chỉ trong vòng 4 năm 3 tháng lμ do: 
A. Tinh thần tự lực tự c−ờng 
B. Sự giúp đỡ của Mĩ 
C. Sự giúp đỡ của các n−ớc Đông Âu 
D. Sự giúp đỡ của tổ chức Hiệp −ớc phòng thủ Vac-sa-va 
8. Liên Xô lμ n−ớc đầu tiên phóng thμnh công vệ tinh nhân tạo vμo năm: 
A. 1955 
B. 1957 
C. 1960 
D. 1961 
9. Năm 1961, Liên Xô đã: 
A. Phóng thμnh công vệ tinh nhân tạo của trái đất 
B. Phóng con tμu vũ trụ đ−a nhμ du hμnh vũ trụ Ga ga rin bay vòng quanh 
trái đất 
C. Đ−a con ng−ời lên thám hiểm mặt trăng 
D. Đ−a con ng−ời lên sống trên mặt trăng 
10. N−ớc mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loμi ng−ời lμ: 
A. Mĩ 
B. Anh 
C. Liên Xô 
D. Pháp 
2. Kiểm tra miệng 
Ph−ơng pháp kiểm tra miệng đ−ợc áp dụng rộng rãi trong hình thức kiểm tra 
th−ờng xuyên, nó đ−ợc sử dụng trong tất cả các b−ớc kiểm tra bμi cũ, dạy bμi mới 
hoặc củng cố cuối tiết học. Kiểm tra miệng giúp GV nhanh chóng hiểu đ−ợc tình 
 11 
hình học tập, trình độ của HS để đánh giá b−ớc đầu về mức độ nắm kiến thức của 
HS mμ điều chỉnh việc giảng dạy tiếp theo. 
Trong một tiết học (45 phút), GV chỉ có thể sử dụng đ−ợc một số câu hỏi. Vì 
vậy, câu hỏi đ−ợc đặt ra trong kiểm tra miệng phải đ−ợc chuẩn bị cẩn thận, chính 
xác, rõ rμng, dung l−ợng kiến thức vừa phải, phù hợp với trình độ HS. 
Cần coi trọng thái độ vμ cách ứng xử của GV đối với HS khi kiểm tra miệng. 
GV phải tạo ra đ−ợc "hμnh lang an toμn" cho HS khi tham gia thảo luận vμ phát 
biểu ý kiến ngay cả những ý kiến sai. 
Trong khi kiểm tra miệng, việc đánh giá kết quả trả lời không đơn thuần chỉ 
lμ cho điểm mμ điều quan trọng lμ GV cần phải nhận xét một cách khách quan 
những −u nh−ợc điểm trong câu trả lời của HS về nội dung, hình thức vμ ph−ơng 
pháp trình bμy rồi mới cho điểm. 
Ví dụ: 
Lớp 6 
 Xã hội cổ đại ph−ơng Đông có mấy tầng lớp ? Địa vị của mỗi tầng lớp đó. 
Lớp 7 
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ đứng tr−ớc câu trả lời đúng: 
1. Ng−ời Giéc man đã xâm chiếm tiêu diệt các quốc gia cổ đại ph−ơng Tây vμo: 
A. Cuối thế kỉ II 
B. Cuối thế kỉ III 
C. Cuối thế kỉ IV 
D. Cuối thế kỉ V* 
2. Giai cấp lãnh chúa đ−ợc hình thμnh từ: 
A. T−ớng lĩnh quân sự vμ quí tộc 
B. Chủ nô vμ quí tộc 
C. T−ớng lĩnh vμ nông dân 
D. tăng lữ vμ th−ơng nhân 
 12 
3. Giai cấp nông nô đ−ợc hình thμnh từ: 
A. Nô lệ 
B. Nông dân vμ nô lệ 
C. Thợ thủ công 
D. Th−ơng nhân 
4. Tầng lớp nμo vừa giμu có lại vừa có quyền thế trong xã hội phong kiến 
Tây Âu 
A. Chủ nô 
B. T−ớng lĩnh quân sự vμ quí tộc 
C. Th−ơng nhân vμ thợ thủ công 
D. Nông nô 
5. Các t−ớng lĩnh quân sự vμ quí tộc trở nên có quyền thế vμ rất giμu có vì: 
A. Đ−ợc thừa kế 
B. Cho vay lấy lãi 
C. Đ−ợc chia nhiều ruộng đất lại có t−ớc vị 
D. Chăm chỉ lao động 
6. Lãnh địa phong kiến lμ: 
A. Những vùng đất đai rộng lớn mμ các quí tộc đ−ợc thừa kế 
B. Những vùng đất đai rộng lớn mμ các quí tộc thu đ−ợc từ việc cho vay 
lấy lãi 
C. Những vùng đất đai rộng lớn mμ các quí tộc t−ớc đoạt đ−ợc * 
D. Những vùng đất hoang 
7. Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa lμ: 
A. Hμng hoá 
B. Tự cung tự cấp 
C. Trao đổi buôn bán 
D. Cả 3 đặc điểm trên 
 13 
8. Lực l−ợng lao động chủ yếu trong các lãnh địa lμ: 
A. Lãnh chúa phong kiến 
B. Nô tì 
C. Thợ thủ công 
D. Nông nô 
9. Công việc th−ờng ngμy của các lãnh chúa lμ: 
A. Luyện tập cung, kiếm 
B. Luyện tập cỡi ngựa 
C. Tổ chức tiệc tùng 
D. Tất cả các việc trên 
10. Xã hội phong kiến Tây Âu gồm hai giai cấp cơ bản lμ: 
A. Chủ nô vμ nô lệ 
B. T− sản vμ vô sản 
C. nông dân vμ chủ nô 
D. Lãnh chúa vμ nông nô 
Lớp 8: 
Xã hội phong kiến Pháp tr−ớc cách mạng gồm mấy đẳng cấp ? Nêu vai trò 
của đẳng cấp thứ ba. 
Lớp 9: 
 Nối tên n−ớc với thời gian mμ n−ớc đó giμnh đ−ợc độc lập vμ thμnh lập nền 
cộng hoμ cho đúng: 
1. Việt Nam a. 17-8-1945 
2. In-đô- nê- xi-a b. 2-9-1945 
3. Lμo c. 12- 10- 1945 
4. Ma- lai-xi-a 
 14 
3. Câu hỏi trắc nghiệm 
Bên cạnh việc nâng cao chất l−ợng các hình thức kiểm tra truyền thống, GV 
cần tìm hiểu vμ vận dụng các ph−ơng pháp trắc nghiệm khách quan (dạng đúng - 
sai, dạng nhiều lựa chọn, dạng ghép đôi, dạng điền khuyết...). 
a. Dạng đúng - sai 
Dạng câu hỏi nμy yêu cầu HS trả lời đúng (Đ) hay sai (S) tr−ớc các sự kiện, 
niên đại, các khái niệm, định nghĩa v. v... Loại nμy đòi hỏi nhiều về trí nhớ, ít có 
khả năng phân hoá HS khá, giỏi. 
Trong một bμi kiểm tra, không nên sử dụng quá nhiều câu hỏi loại nμy (mặc 
dù dễ soạn) vì HS dễ suy luận để trả lời đúng. 
Khi soạn loại test nμy cần chú ý lμ không nên bố trí câu đúng bằng số câu sai 
vμ theo một trật tự có tính chu kì. Mỗi câu test chỉ nên diễn tả một nội dung. 
Ví dụ: Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vμo F tr−ớc các sự kiện sau 
Lớp 6 
F Kim tự tháp lμ thμnh tựu văn hoá của Ai Cập cổ đại 
F V−ờn treo Babilon lμ thμnh tựu văn hoá của ả Rập 
F T−ợng Lực sĩ ném đĩa lμ công trình điêu khắc của Hy Lạp cổ đại 
 Lớp 7 
 F Tác giả của bμi “ Hịch t−ớng sĩ” lμ Nguyễn Trãi 
 F Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất diễn ra vμo năm 1288 
 F Vμo thời Trần, nhân dân ta đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên-Mông 
 F Nhμ Lý dời đô về Thăng Long vμo năm 1001 
 Lớp 8 
 F Ng−ời sáng lập tổ chức Trung Quốc đồng minh hội lμ Tôn Trung Sơn 
 F Tác giả cuốn sách “M−ời ngμy rung chuyển thế giới” lμ Giôn Rít 
 15 
 F Ông vua đã coi chữ nôm lμ chữ viết chính thức của n−ớc ta lμ Lê Thánh 
Tông 
 F "Bình Tây Đại Nguyên Soái" lμ danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh 
Nguyễn Trung Trực 
Lớp 9 
 F Mĩ lμ n−ớc đầu tiên phóng thμnh công vệ tinh nhân tạo vμo năm 1957 
 F Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức ra nhập khối ASEAN 
 F Tháng 7/1955 Hiệp định Giơ Ne Vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông 
D−ơng đ−ợc ký kết 
 F Tháng 10/1949 n−ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời 
b. Dạng nhiều lựa chọn: 
Mỗi câu có 4 ph−ơng án trả lời (kí hiệu A, B, C, D), trong đó có một câu trả 
lời đúng. HS cần đọc kĩ câu hỏi vμ tất cả các câu trả lời, suy nghĩ, lựa chọn câu trả 
lời đúng vμ khoanh tròn chữ cái tr−ớc câu trả lời đúng mμ em đã chọn. 
Mỗi câu hỏi nêu ra có 4 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có một câu trả lời đúng 
hoặc đúng nhất. Những câu trả lời khác đ−ợc xem lμ câu "gây nhiễu" hoặc "gμi 
bẫy". HS phải nắm vững kiến thức mới phân biệt đ−ợc. Các câu "gây nhiễu" hoặc 
"gμi bẫy" có vẻ bề ngoμi lμ đúng nh−ng thực chất lμ sai hoặc chỉ đúng một phần. 
Khi soạn loại test nμy cần tránh xếp câu trả lời đúng (Đ) nằm ở vị trí t−ơng ứng 
nh− nhau ở mọi câu hỏi, tránh để một câu hỏi nμo đó có hai câu trả lời đều đúng. 
Ví dụ: 
 Lớp 6 
 Nghề chính của c− dân Văn Lang - Âu lạc lμ: 
A. Buôn bán 
B. Trồng lúa n−ớc 
C. Săn bắn thú rừng 
D. Đánh cá 
 16 
 Lớp 7 
 Giai cấp địa chủ vμ nông dân tá điền lμ hai giai cấp chính của: 
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ 
B. Xã hội nguyên thủy 
C. Xã hội phong kiến 
D. Xã hội t− bản 
Lớp 8 
 Đặc điểm của đế quốc Đức cuối thế kỷ 19 đμu thế kỷ 20 lμ: 
A. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến 
B. Cho vay nặng lãi 
C. Đế quốc của các ông vua công nghiệp 
D. Đế quốc thực dân 
Lớp 9 
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam gồm các giai cấp, tầng lớp: 
A. Địa chủ phong kiến, nông dân 
B. T− sản, tiểu t− sản công nhân 
C. T− sản, công nhân 
 D. Địa chủ phong kiến, nông dân, t− sản, tiểu t− sản, công nhân 
c. Dạng ghép đôi 
Loại nμy th−ờng gồm hai dãy thông tin. Một dãy lμ những câu hỏi hoặc câu 
dẫn. Một dãy lμ những câu trả lời (hay câu để lựa chọn). HS phải tìm ra câu trả lời 
ứng với câu hỏi. 
Khi soạn loại test nμy, cần tránh những điểm sau: 
– Dãy thông tin nêu ra không quá dμi. 
– Dãy câu hỏi vμ câu trả lời không nên 

File đính kèm:

  • pdfTai lieu danh gia TNKQ Su THCS.pdf