Định hướng giảng dạy bộ môn Lịch sử 8
A. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
SGK Lịch sử lớp 8 được biên soạn theo Chương trình Trung học cơ sở kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp theo phần chương trình lớp 7.
Chương trình Lịch sử lớp 8 gồm ba phần
Phần một: Lịch sử TG (Từ giữa TK XVI đến năm 1945)
Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918
Phần ba: LS địa phương.
Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: giữa LSTG và LSDT, giữa các thời kì cận đại và hiện đại.
B. NHỮNG Ý TƯỞNG MỚI VỀ PPDH LỊCH SỬ 8
Định hướng về PPDH của bộ môn LS ở trường PTCS:
* Học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ là chính sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
* Giáo viên: Chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành năng lực tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện phương hướng dạy học nói trên là:
- Đổi mới cách thức biên soạn SGK.
- Làm việc với tranh ảnh, bản đồ để phát biểu một số nội dung của bài.
- Giảm trình bày theo lối diễn giảng, truyền thụ kiến thức có sẵn, thay thế bằng việc trình bày theo lối nêu vấn đề.
văn hóa mới : văn hóa Xô Viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mac – Lênin, kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi Nêu rõ cùng với công cụ phát triển kinh tế, nhà nước Xô Viết hết sức coi trọng việc xây dựng văn hóa mới kế thừa tinh hoa văn hóa Nga và di sản văn hóa nhân loại. Bổ sung sau chiến tranh thế giới II Liên Xô giải quyết thành công vấn đồ nguyên tử phá thế độc quyền Mỹ, sử dụng nguyên tử vào mục đích hòa bình (nhà máy điện nguyên tử, tàu phá băng nguyên tử). Các em chú ý thành tựu chính là xóa bỏ nạn mù chữ, hướng dẫn HS thảo luận. => Chốt ý chính và cuối cùng nhấn mạnh tỉ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế, văn hóa. (cho xem hình 82 trang 111 lớp mù ch74 ở Liên Xô 1926). Có thể nêu vài thành tựu nổi bật của Liên Xô trong việc nghiên cứu vũ trụ, dùng bức ảnh nhà bác học Xiôncôpxki minh họa. Hướng dẫn đọc kênh chữ nhỏ. Gợi ý : Sông Đông êm đềm (M.Sôlôkhôp), Con đường đau khổ (A TônXtôi), Bài ca sư phạm (A.macarencô) - Củng cố : Lắng nghe. Thành tựu xây dựng văn hóa Xô Viết thể hiện như thế nào? Các em đọc kênh chữ nhỏ. Thảo Luận : 4 tổ Vì sao nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở Liên Xô? Đọc kênh chữ nhỏ để thấy thành tựu văn hóa nghệ thuật Liên Xô. Hãy kể tên những tác phẩm văn học Xô Viết mà em biết. Hãy nêu thành tựu nền văn hóa Xô Viết. Thắng lợi CM T10 Nga mở đường xây dựng nền văn hóa mới theo chủ nghĩa Mác - Lênin. Kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại là văn hóa Xô Viết. Trong vòng gần 30 năm đa số người dân có trình độ văn hóa cao phục vụ tổ quốc. Đội ngũ các nhà khoa học chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học thế giới. Văn hóa nghệ thuật cũng có những cống hiến lớn. SƠ KẾT TOÀN BÀI : Khoa học kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX có những bước phát triển vượt bậc nhiều lãnh vực. Trong sự phát triển của văn hóa thế giới, vănhóa Xô Viết cũng có nhiều thành tựu lớn, tiêu biểu cho nền văn hóa mới tiến bộ. IV. PHỤ LỤC : Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ. Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị ôn tập LSTG hiện đại (từ năm 1917 – 1945). ---------------- Soạn: 15/01/2011 TIẾT 37 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN 1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức : Gíup HS củngcố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của LSTG giữa 2 cuộc chiến tranh TG. Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917-1945. 2/. Tư tưởng : Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa Phát Xít và bảo vệ hòa bình TG. 3/. Kĩ năng : Giúp HS phát triển kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị : Bản đồ TG (hoặc bản đồ châu Âu và châu Á). Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của LSTG hiện đại. Học sinh chuẩn bị : Sách giáo khoa 8, bài tập sử 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ: Em biết gì về những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX? Hãy nêu những thành tựu của nền văn hóa Xô Viết? 1/. HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi Hướng dẫn HS cùng lập bảng thống kê theo mẫu SGK, không cần đi sâu các chi tiết mà chỉ nêu thời gian diễn ra sự kiện, tên sự kiện và kết quả của nó. Gợi ý nội dung cơ bản một số sự kiện. Có thể dùng bản đồ thế giới cùn HS chỉ ra các sự kiện lịch sử đã diễn ra ở khu vực nào trên TG. Chuẩn bị những mẫu chữ ghi sẵn và cho HS tự dán vào bảng thống kê sao cho thích hợp sau khi HS suy nghĩ theo gợi ý của GV. Dựa vào bảng thống kê SGV trình bày đầy đủ => sửa ý HS. Lập bảng thống kê theo mẫu SGK. Tự dán vào bảng thống kê theo hướng dẫn của GV. T.gian Sự kiện Kết quả T2/1917 Cách mạng DCTS th.lợi ở Nga. Lật đổ CĐ Nga Hoàng hai CQ // tồn tại . .. . .. . .. . .. 2/. HOẠT ĐỘNG 2 : NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU Mục tiêu : Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917 đến 1945. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi Hướng dẫn HS từ những sự kiện đã nêu rút ra những nội dung chủ yếu của lịch sử TG hiện đại theo năm ý trong SGK. Cần nêu rõ các nội dung này phản ánh những diễn biến phức tạp, đa dạng của lịch sử TG trong vòng gần 3 thập niên gi74a 2 cuộc CTTG. Nội dung củ LSTG thời kỳ này là sự phát triển có tính chất bước ngoặc của phong trào cách mạng TG với thắng lợi mở đầu của Cách mạng XHCN T10 Nga, sự phát triển thăng trầm đầy kịch tính của CNTB. Cuộc chiến tranh dân tộc và giai cấp rộng lớn, quyết liệt trong phạm vi từng nước, trên TG nhằm giành hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đọc SGK phần 2 và chủ động trả lời. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe. Thắng lợi của CM T10 Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã có tác động lớn đến tình hình thế giới. Phong trào đấu tranh ở các nước tư bản Âu Mỹ lên cao, có bước chuyển mới, nhiều Đảng CS, Quốc tế Cộng sản thành lập. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo CM. Sau chiến tranh thế giới thứ I, các nước tư bản bị khủng hoảng KT (1929 – 1933) => hậu quả thành lập chủ nghĩa Phát Xít. Chiến tranh TG II (1939 – 1945) gây ra tổn thất lớn nhất nhân loại. 3/. HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI TẬP THỰC HÀNH Mục tiêu : Trên cơ sở những sự kiện cơ bản của LSTG và những nội dung chính giúp HS thực hiện các loại bài tập, trắc nghiệm khách quan, thực hành, tự luận Nội dung : 1/ Trong số các sự kiện LS từ năm 1917 đến 1945 em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lý do vì sao em chọn những sự kiện đó. 2/ Hãy nêu những nội dung chính của LSTG hiện đại (1917 à 1945) 3/ Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh, bản đồ có liên quan đến nội dung một bài học tự chọn. IV. PHỤ LỤC : Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. Dặn dò ôn kỹ bài chuẩn bị câu hỏi bài 24. ---------------- Soạn: 18/01/2011 PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 ---oo0oo--- CHƯƠNG I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX ---oo0oo--- Bài 24 Tiết 38: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Mục tiêu bài học: Kiến thức : Giúp học sinh thấy rõ : + Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thữc dân thế kỷ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược của tư bản Pháp + Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng(1858 ) Gia Định (1859 ) và các tỉnh Nam Kỳ 2 . Tư tưởng : + Bản chất tham lam hiếu chiến của thực dân +Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối bạc nhược của giai cấp phong kiến. + Ý chí thống nhất đất nước 3 . Kỹ năng : + Phương pháp quan sát tranh ảnh bản đồ, tư liệu lịch sử, văn học minh họa + Khắc sâu nội dung cơ bản bài học III Thiết bị : + Bàn dồ Đông Nam Á trước xâm lược của TB phương Tây + Bản đồ chiến trường Dà Nẳng, Gia Định 1858-1861 + Tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng ( 1858 ), vũ khí thời Nguyễn + Bản đồ hành chánh Việt Nam + Thơ văn yêu nước cuối thế kỷ XIX IV Thực hiện bài giảng : Tổ chức Kiểm tra bài cũ + Em hãy chọn một số nội dung chính trong lịch sử thế giới hiện đại( 1917 – 1945 ) ? + Chọn một số sự kiện tiêu biểu biểu từ năm 1917 đến năm 1945, giải thích lý do em chọn sự kiên đó ? 3.Thực hiện bài mới : Giới thiệu bài mới : GV nêu vài nét về tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1858. GV giới thiệu dầu bài mới Bài mới : Tiết 35 HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Hoạt động 1 : Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 : Mục tiêu : Giúp Hs hiểu được nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta giữa thế kỷ XIX.Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng tấn công đầu tiên. Nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân trong buổi đầu khi Pháp đánh Đà Nẵng Phương pháp : Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa, Pháp đã liên minh với Tây Ban Nha tiến đánh nước ta ) - Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?( nhằm thực hiện kế họach” đánh nhanh thắng nhanh”,chiếm Đà Nẵng, kéo quân lên Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng) - GV hướng dẫn học sinh xác dịnh vị trí Đà Nẳng trên bản đồ,giới thiệu tầm quan trọng chiến lược cảng Đà Nẵng đối với Huế và cả khu vực biển Đông Cho biết lực lượng Pháp tấn công Đà Nẵng ? - Cho biết kế hoạch của Nguyễn Tri Phương chống thực dân Pháp? (Sách GV) - Bước đầ
File đính kèm:
- GaSU8(2).doc