Đề thử sức trước khi thi học kì I Toán 11
CÂU III. (3 điểm)
1) Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng, các viên bi này chỉ khác nhau về mầu . Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi . Tính xác suất để được:
a. 2 viên bi cùng màu.
b. 2 viên bi khác màu.
2) Một hộp đựng 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10, đồng thời các quả cầu từ 1 đến 6 được sơn xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu. Kí hiệu A là biến cố: “Quả cầu lấy ra mầu xanh”, B là biến cố quả cầu lấy ra ghi số lẻ”. Chứng minh: A, B là hai biến cố độc lập.
3) Lấy ngẫu nhiên lần lượt 3 chữ số từ tập hợp 5 chữ số {0, 1, 2, 3, 4, 5}, xếp thành hàng ngang từ trái qua phải. Tính xác suất để nhận được một số gồm 3 chữ số
( Không kể chữ số 0 đứng đầu )
ĐỀ THỬ SỨC TRƯỚC KHI THI HỌC KÌ I. 08-09 (Thời gian: 120’) CÂU I. (1,5 điểm) Cho f(x) = 4sin2x + Giải phương trình: f(x) = 0. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x). CÂU II. (2,0 điểm) 1) Tính hệ số của x3 chứa trong khai triển: P(x) = (1 – 5x)2 + (2x + 1)3 – (3x + 1)4 + (x – 1)7 2) Chứng minh rằng: thì : CÂU III. (3 điểm) 1) Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng, các viên bi này chỉ khác nhau về mầu . Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi . Tính xác suất để được: a. 2 viên bi cùng màu. b. 2 viên bi khác màu. 2) Một hộp đựng 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10, đồng thời các quả cầu từ 1 đến 6 được sơn xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu. Kí hiệu A là biến cố: “Quả cầu lấy ra mầu xanh”, B là biến cố quả cầu lấy ra ghi số lẻ”. Chứng minh: A, B là hai biến cố độc lập. 3) Lấy ngẫu nhiên lần lượt 3 chữ số từ tập hợp 5 chữ số {0, 1, 2, 3, 4, 5}, xếp thành hàng ngang từ trái qua phải. Tính xác suất để nhận được một số gồm 3 chữ số ( Không kể chữ số 0 đứng đầu ) CÂU IV. (3,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng (P) thay đổi nhưng luôn đi qua A và song song với BD, lần lượt cắt SB, SD tại E, F. 1) Chứng minh: EF // mp’(ABCD). 2) Dựng giao điểm M của SC với mp’(P). Tính tỉ số khi M là trung điểm của của SC. 3) Các đường thẳng EM và AF cắt nhau tại I. Tìm tập hợp các điểm I khi mp’(P) thay đổi. 4) Chứng minh rằng: Khi mp’(P) thay đổi thì đường thẳng MF luôn đi qua một điểm cố định. HÊT. * LƯU Ý: Các câu độc lập làm câu nào trước cũng được.
File đính kèm:
- De dien tap truoc khi thi HK IDA dua sau.doc