Đề thi Violympic vòng 9

Cho (O;3cm), dây cung AC=2cm. Khoảng cách từ O đến dây AC là

Nhập kết quả dưới dạng số thập phân tính chính xác đến hàng phần trăm sau dấu phẩy.

Câu 5:

Giá trị của biểu thức bằng 1

Câu 6:

Cho hình thang ABCD có , hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.

Biết . Khi đó độ dài HC là

Câu 7:

Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm.

Đường phân giác ngoài của góc B cắt AC tại N. Khi đó AN= cm.

Câu 8:

Đường thẳng xy cắt đường tròn (O;7) tại 2 điểm.

Khoảng cách d từ O đến xy thuộc khoảng [a;b). Vậy b =

Câu 9:

Cho (O;6cm) và điểm A nằm trên đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax,

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Violympic vòng 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thi số 210:15
Hãy điền số thích hợp vào chỗ  (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
Câu 1:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 điểm A(1;2) và B(5;6).
Điểm C(a;b) đối xứng với điểm B qua điểm A. Khi đó a = 
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 2:
Cho hình bình hành ABCD có BC = 3cm, góc D bằng 65 độ. Kẻ AH vuông góc với CD tại H. Khi đó AH   cm. (Nhập kết quả đã làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Câu 3:
Nghiệm của phương trình  là  
Câu 4:
Cho (O;3cm), dây cung AC=2cm. Khoảng cách từ O đến dây AC là 
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân tính chính xác đến hàng phần trăm sau dấu phẩy.
Câu 5:
Giá trị của biểu thức   bằng 1
Câu 6:
Cho hình thang ABCD có , hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.
Biết . Khi đó độ dài HC là 
Câu 7:
Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm.
Đường phân giác ngoài của góc B cắt AC tại N. Khi đó AN= cm.
Câu 8:
Đường thẳng xy cắt đường tròn (O;7) tại 2 điểm.
Khoảng cách d từ O đến xy thuộc khoảng [a;b). Vậy b = 
Câu 9:
Cho (O;6cm) và điểm A nằm trên đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax,
Trên Ax lấy điểm B sao cho OB = 10cm. Khi đó AB = 
Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  là 
Câu 1:
Nghiệm của phương trình  là  
Câu 2:
Cho hình bình hành ABCD có BC = 3cm, góc D bằng 65 độ. Kẻ AH vuông góc với CD tại H. Khi đó AH   cm. (Nhập kết quả đã làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Câu 3:
Giá trị của biểu thức
 bằng 
Câu 4:
Cho (O;3cm), dây cung AC=2cm. Khoảng cách từ O đến dây AC là 
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân tính chính xác đến hàng phần trăm sau dấu phẩy.
Câu 5:
Cho hình thang ABCD có , hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.
Biết . Khi đó độ dài HC là 
Câu 6:
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau.
Biết AB = 18cm và CD = 32cm. Khi đó AD =  cm.
Câu 7:
Cho tam giác ABC nhọn có AB = 15cm; BC = 14cm; AC = 13cm. Kẻ đường cao AH. Khi đó CH = cm.
Câu 8:
Đường thẳng xy cắt đường tròn (O;7) tại 2 điểm.
Khoảng cách d từ O đến xy thuộc khoảng [a;b). Vậy b = 
Câu 9:
Giá trị của biểu thức   bằng 
Câu 10:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn.
Gọi M là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By tại E và F.
Khi đó  =  độ.
Bài thi số 204:38
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:
Nghiệm của phương trình  là  
Câu 2:
Cho hình bình hành ABCD có BC = 3cm, góc D bằng 65 độ. Kẻ AH vuông góc với CD tại H. Khi đó AH   cm. (Nhập kết quả đã làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Câu 3:
Giá trị của biểu thức
 bằng 
Câu 4:
Cho (O;3cm), dây cung AC=2cm. Khoảng cách từ O đến dây AC là 
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân tính chính xác đến hàng phần trăm sau dấu phẩy.
Câu 5:
Cho hình thang ABCD có , hai đường chéo vuông góc với nhau tại H.
Biết . Khi đó độ dài HC là 
Câu 6:
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau.
Biết AB = 18cm và CD = 32cm. Khi đó AD =  cm.
Câu 7:
Cho tam giác ABC nhọn có AB = 15cm; BC = 14cm; AC = 13cm. Kẻ đường cao AH. Khi đó CH = cm.
Câu 8:
Đường thẳng xy cắt đường tròn (O;7) tại 2 điểm.
Khoảng cách d từ O đến xy thuộc khoảng [a;b). Vậy b = 
Câu 9:
Giá trị của biểu thức   bằng 
Câu 10:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn.
Gọi M là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By tại E và F.
Khi đó  =  độ.

File đính kèm:

  • docDe violympic vong 9.doc