Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2014 tỉnh Thanh Hóa
Câu 3 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = nx – 3 và parabol (P) y = x2
1)Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1;0)
2) Tìm n để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1;x2 thỏa mãn |x1 – x2| = 2
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính EF = 2R. Gọi C là trung điểm của OE, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OE cắt đường tròn đó tại hai điểm phân biệt M và N. Trên cung nhỏ FM lấy điểm K (K ≠ F và K ≠ M), trên tia KN lấy điểm I sao cho KI = KM. Gọi D là giao điểm của EK và MN. Chứng minh rằng:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH THANH HÓA Năm học 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: Toán Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2014 Câu 1: (2,0 điểm) 1) Giải các phương trình sau: a) y – 3 = 0 b) y2 – 3y + 2 = 0 2) Giải hệ phương trình 1) Rút dọn biểu thức B 2) Tính giá trị biểu thức B khi y = 3 + 2√2 Câu 3 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = nx – 3 và parabol (P) y = x2 1)Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1;0) 2) Tìm n để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1;x2 thỏa mãn |x1 – x2| = 2 Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính EF = 2R. Gọi C là trung điểm của OE, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OE cắt đường tròn đó tại hai điểm phân biệt M và N. Trên cung nhỏ FM lấy điểm K (K ≠ F và K ≠ M), trên tia KN lấy điểm I sao cho KI = KM. Gọi D là giao điểm của EK và MN. Chứng minh rằng: 1) Tứ giác FCDK là tứ giác nội tiếp. 2) EK.ED = R2 3) NI = FK Câu 5 (1,0 điểm): Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Đáp Án: Câu 1 (2đ)1) Giải phương trình : y-3=0y=3 .Vậy nghiệm của phương trình y=3 y2-3y+2=0 theo hệ quả vi ét ta có a+b+c=1-3+2=0y1=1, y2=2 . vậy phương trình có 2n0 phân biệt y1=1, y2=2 2)Giải hệ ptVậy HPT có cặp nghiệm duy nhất Câu 2(2đ) Cho biểu thức (với y˃0 ) a) RGBT B= b) khi y=3+ Câu 3(2đ) do đt(d) đi qua điểm B(1;0) ta suy ra n=3 .Vậy đt có dạng y=3x-3 đt(d)tại hai điểm phân biệt cắt hoành độ x1;x2 thì ta có pt x2=nx-3 x2-nx+3=0 ta có Δ ˃0 Δ=n2-12 n2-12˃0n˃ (or) n<- thoả mãn hệ thức ta có =2n=±4 (tmđk) vậy với n=4 (or) n=-4 thì đt(d)tại hai điểm phân biệt cắt hoành độ x1;x2 (TMĐK) Câu4 1) (góc nội tiếp chắn nửa đt) MNEFgócDCF =900 góc NKF+gócDCF=1800 Tứ giác FCDK nội tiếp một đường tròn 2) hai tam giác ECD EKF (g;g) do C là trung điểm OEOC=EC(2) FE.EC = 2OE.1/2OE (3) từ (1),(3) đpcm 3) Kéo dài MO cắt NF tại A Ta có: MC = NC ( vì đường kính vuông góc với dây cung không di qua tâm) => BC là đường trung tuyến của tam giác MFN Lại có: OF = R; OC = R/2=> OF = 2 OC => OB = 2/3 FC Xét tam giác MFN có FC là dường trung tuyến mà OF = 2/3 FC nên suy ra điểm O là trong tâm của tam giác MFN => MF cũng là đường trung tuyến => AF=NA Xét tam giác OFN cân tại O( OF = ON) có OA là đường trung tuyến => OA vừa là đường cao => OF vuông góc NB=> MF vuông góc với NB Xét tam giác MFN có FC vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao => Tam giác MFN cân tại F => MF = FN (4) Xét tam giác MFN có MA vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao => Tam giác MFN cân tại M MF = MN (5) Từ (4) và (5) => MF = MN = FN => tam giác MFN là tam giác đều => Góc FMN = 600 Trên tia MK lấy điểm B sao cho KB = NI(6) MK + KB = KI + NI MB = NK Xét tam giác MFB và tam giác NFK có MB = NK( Cm trên) MF = NF( Cm trên) Góc FMB = góc KNF =>tam giác MFB = tam giác NFK ( c.g.c) => FB = FK và góc FBK = góc FKN => tam giác FBK cân tại F Mà góc FKN = góc FMN = 600( góc nội tiếp cùng chắn cung FN) => Góc FBK = 600 =>tam giác BEK cân tại B có góc FBK = 600 nên là tam giác đều => FB = FK = KB (7) Từ (6) và (7) => NI = FK(dpcm) Câu 5 (1,0 điểm) đặt a=x3 ; b=y3 ;c=z3 từ (GT) abc=1xyz=1 a+b= x3+ y3x2y+xy2 b+c=y3+z3y2z+yz2 a+c=x3+z3 x2z+xz2 ta được P . Vậy MAX p=1 khi x=y=z=1 hay a=b=c=1 cách 2 câu 3 hình tamgiác ENO đều (MC là đường cao đường trung trục EO)cung ME=cungEN=600 xét tam giác FMN là tam giác cân F( FClà đường cao, là đường trung trực) mặt khác góc MFN=1/2sđcungMN=600 tam giàcMNF đều MN=MF (1) mà tam giác KMI cân tại K (MK=KI) gt và góc MKN=1/2sđcungMN=600 tam giác KMI đều MI=MK (2) góc MNI=góc KEM cùng chắn cungMK (3) mặt khác FMC=IMK =600 IMN=FMK (4) từ 1,2,3,4 tam giác INM=tam giác KFM đpcm
File đính kèm:
- DE THI VAO 10 THANH HOA 2014.doc