Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Thái Bình năm học 2008 - 2009 môn: Hoá Học

Câu 1. (1,5 điểm)

 a) Chỉ dùng quỳ tím bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:

 Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước clo, dung dịch KI, nước Gia-ven.

 b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: NaCl, CaCl2, CaO. (Khối lượng các chất ban đầu không thay đổi; các hóa chất sử dụng để tách phải dùng dư).

Câu 2. (2,0 điểm)

 a) Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V(lít) H2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V'(lít) H2 (các khí đo ở cùng điều kiện).

 So sánh V và V'.

 b) Cho hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng hoàn toàn với H2O dư thu được V(lít) khí H2 (đktc) và dung dịch A.

 Cho A tác dụng với FeCl3 dư, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn, nếu cho A tác dụng với FeCl2 dư lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m’(g) chất rắn.

 Thiết lập biểu thức tính m và m’ theo V.

 

doc8 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Thái Bình năm học 2008 - 2009 môn: Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Câu 1. (1,5 điểm) 
	a) Chỉ dùng quỳ tím bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
	Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước clo, dung dịch KI, nước Gia-ven.
	b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: NaCl, CaCl2, CaO. (Khối lượng các chất ban đầu không thay đổi; các hóa chất sử dụng để tách phải dùng dư).
Câu 2. (2,0 điểm) 
	a) Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V(lít) H2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V'(lít) H2 (các khí đo ở cùng điều kiện). 
	So sánh V và V'.
	b) Cho hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng hoàn toàn với H2O dư thu được V(lít) khí H2 (đktc) và dung dịch A. 
	Cho A tác dụng với FeCl3 dư, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn, nếu cho A tác dụng với FeCl2 dư lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m’(g) chất rắn.
	Thiết lập biểu thức tính m và m’ theo V.
Câu 3. (2,0 điểm) A là 1 hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4.
	a) Cho CO dư qua 11,2(g) hỗn hợp A nung nóng sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,96(g) Fe. Còn khi cho 5,6(g) A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư thu được 5,84(g) chất rắn. Hãy tính % khối lượng các chất trong A.
	b) Để hoà tan vừa đủ 5,6(g) hỗn hợp A cần V(ml) dung dịch HCl 8% (d = 1,04g/ml) thu được một dung dịch B. Tính V biết dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất.
	c) Cho B tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa D. Tính khối lượng D.
Câu 4. (1,0 điểm) Sục từ từ V(lít) CO2 (đktc) vào 1,5(lít) dung dịch Ca(OH)2 0,01M nếu 
	 0,2688 V 0,5824 thì khối lượng kết tủa thu được có giá trị trong khoảng giới hạn nào?
Câu 5. (1,0 điểm) Poli vinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
	CH4 C2H2 C2H3Cl PVC
	Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)?
Câu 6. (1,0 điểm) Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:
	- Phần 1: Đem khuấy trong nước, lọc lấy dung dịch rồi cho phản ứng với Ag2O dư trong dung dịch amoniac thu được 2,16(g) Ag.
	- Phần 2: Đem đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH thu được dung dịch B. Cho B tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư trong dung dịch amoniac thu được 6,48(g) Ag.
 Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. (biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn).
Câu 7. (1,5 điểm) Chia hỗn hợp A gồm 1 rượu có công thức dạng CnH2n +1OH với 1 axit có công thức dạng CmH2m +1 COOH thành 3 phần bằng nhau:	
	- Phần 1: 	Tác dụng hết với Na dư thấy thoát ra 3,36(l)H2(đktc). 
	- Phần 2: 	Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6(g) CO2. 
	- Phần 3:	Đun nóng với H2SO4 đặc thì thu được 5,1(g) este có công thức phân tử là C5H10O2 (Hiệu suất phản ứng este hóa là 50%). 
	Xác định công thức phân tử của axit và rượu.	
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh:.................
Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình
Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình
Năm học 2008 - 2009
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Môn Hóa học
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1.
(1,5 điểm)
	a)(0,75 điểm) Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
	+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl
0,5đ
	+ Mẫu thử nào quỳ tím mất màu ngay là nước Giaven.
	+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ rồi mất màu là nước Clo.
	+ Các dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl và KI.
	- Cho nước Clo vừa nhận biết vào 2 dung dịch chưa nhận biết là NaCl và KI, ở đâu xuất hiện kết tủa tím là KI vì xảy ra phản ứng:
0,25đ
Cl2 + 2 KI 2KCl + I2 ¯
	ở đâu không hiện tượng gì là NaCl.
	b) (0,75điểm) Sơ đồ tách:
NaCl
CaCl2
CaO
NaCl
CaCl2
Ca(OH)2
H2O
d2
NaCl
CaCl2
Ca(HCO3)2
CO2 dư
d2
to
CO2
NaCl
CaCl2
¯CaCO3® CaO
d2
NaCl
CaCl2
(NH4)2 CO3 d
NaCl
NH4Cl
(NH4)2CO3 d
d2
1) Cô cạn
2) Nung
NH3, HCl
CO2, H2O
CR: NaCl
¯CaCO3
d2 HCl d
CO2
CaCl2
HCl d
d2
Cô cạn
H2O
HCl
CR: CaCl2
­
­
to
0,25đ
0,25đ
PTPƯ:
0,25đ
	CaO + H2O Ca(OH)2
	Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2
	Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
	CaCO3 CaO + CO2
	CaCl2 + (NH4)2CO3 CaCO3 + 2NH4Cl
	NH4Cl NH3 + HCl
	(NH4)2CO3 2NH3 + H2O + CO2
	CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
Câu 2.
(2,0 điểm)
a) (0,75đ)
	Đặt công thức của ôxít là MxOy (x, y thuộc z+), a là số mol của (a>0) MxOy	MxOy +	yH2 	xM +	yH2O
	a(mol)	ya(mol)	xa(mol)
0,25đ
gọi n là hóa trị của M trong phản ứng với HCl 
	M +	nHCl 	MCln +	H2 
	xa(mol)	 	(mol)
 (ở cùng đk, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ V)
0,25đ
Vì khi kim loại tác dụng với HCl chỉ tạo muối có hoá trị thấp nhất nên chỉ có thể xảy ra 2 trờng hợp sau:
TH1.	n = 
TH2.	n = 
Kết luận: Vậy V ³ V’
0,25đ
b) (1,25đ) 
Gọi x, y lần lợt là số mol của Na, Ba (x, y>0)	
 Na +	H2O 	NaOH +	H2ư	(1)
	x(mol)	x(mol)	x(mol)
0,25đ
	Ba + 2H2O 	Ba(OH)2 +	 H2ư	(2)
	y(mol)	y(mol)	y(mol)
V = .22,4 (lit) = .22,4 (lit)	
ị x + 2y = 	(*)
ddA chứa: NaOH, Ba(OH)2 
0,25đ
Khi cho dung dịch A tác dụng với FeCl3:
	3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3¯ + 3NaCl	(3)
	 x(mol)	 (mol)
	3Ba(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3¯ + 3BaCl2	(4)
 y(mol)	 (mol)
 	2Fe(OH)3 Fe2O3 	+ 3H2O	(5)
	 (mol) 	 (mol)
	m = mFe2O3 = .160 (g)	 	(**)
0,25đ
	Từ (*) (**) ị m = = 2,381V (g)
	Khi cho dung dịch A tác dụng với FeCl2:
0,25đ
	FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2¯ + 2NaCl
 x mol mol
	FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2¯ + BaCl2
 y mol y mol
	4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
	mol	 mol
	2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
	m’ = mFe2O3 =.160 = (x + 2y).40 (g)
	Từ (*) (**) ị m’ = = 3,57V (g)
0,25đ
Câu 3.
(2,0 điểm)
	a) (1đ)
 Gọi x, y, z lần lợt là số mol Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong 11,2g hỗn hợp (x, y, z > 0)
Ta có: 56x + 160y + 232z = 11,2 (g)	(*)
0,25đ
 	 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2	(1)
 	 y mol 2y mol
0,25đ
 	Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2	(2)
	 z mol 3z mol
 (x + 2y + 3z).56 = 8,96 (g)	(**) 
Cho 5,6 (g) hh + dd CuSO4 
0,25đ
	Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu¯	(3)
	mol	 mol
Chất rắn thu đợc là:
 (g) (***)
Từ (*), (**), (***) ị 
0,25đ
b) (0,75đ) 
Trong 5,6 (g) hh A chứa 
Vì dung dịch B chỉ chứa một muối đ phải là FeCl2 đ Có các phản ứng sau:
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O	(4)
0,5đ
0,01 0,06	0,02	(mol)
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O	(5)
0,01 0,08 0,01 0,02 	(mol)
Fe + 2FeCl3 3FeCl2	(6)
0,02 0,04	0,06	(mol)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2ư	(7)
0,01 0,02	0,01	(mol)
SnHCl = 0,06 + 0,08 + 0,02 = 0,16 mol 
ị mHCl = 0,16 . 36,5 = 5,84 (g)
0,25đ
ị mddHCl = = 73 (g) 
ị VddHCl = = = 70,19 (ml)
c) (0,25đ) 
dd B chứa 0,01 + 0,06 + 0,01 = 0,08 mol FeCl2
FeCl2 + 2AgNO3 2AgCl¯ + Fe(NO3)2	(8)
 0,08 	 0,16 0,08 	(mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 Ag¯ + Fe(NO3)3	(9)
 0,08 	 0,08 	(mol)
Khối lượng của kết tủa D = 0,16.143,5 + 0,08.108 = 31,6 (g)
(Học sinh có thể ghép 2 phản ứng (8), (9) với nhau)
Câu 4.
(1,0 điểm)
nCa(OH)2 = 1,5. 0,01 = 0,015mol
0,125đ
0,012 mol Ê nCO2 Ê 0,026 mol
Khi cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 có thể xảy ra các phương trình sau:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O	(1)
Nếu CO2 d:
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2	(2)
- Để ¯ max thì xảy ra vừa đủ phương trình (1):
0,25đ
nCO2= nCa(OH)2= nCaCO3 = 0,015 mol ị mCaCO3 = 1,5 (g)
- Để ¯ min:
TH1. Khi nCO2 Ê 0,015 mol chỉ xảy ra phản ứng (1) 
0,25đ
ị m¯ min khi nCO2 min ị nCO2 = 0,012 mol 
ị mCaCO3 = 1,2 (g)	(*)
TH2. Khi nCO2 > 0,015 ta có 2 phản ứng (1) (2) 
0,25đ
ị m¯ min khi nCO2 max ị nCO2 = 0,026 mol
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O
 0,015 0,015 0,015	(mol)
 CO2 d 0,011(mol)
 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
 0,011 0,011 	(mol)	 
nCaCO3 còn lại = 0,015 - 0,011 = 0,004 mol
ị mCaCO3 = 0,004 . 100 = 0,4 (g)	(**)
Từ (*) (**) Kết luận: m¯ min khi nCO2 = 0,026 (mol)
0,4 (g) Ê m¯ Ê 1,5 (g).
0,125đ
( Chú ý: Khi xét kết tủa min nếu học sinh chỉ xét 1 TH1 hoặc 1 TH2 sau đó kết luận ngay thì không cho điểm)
Câu 5.
(1,0 điểm)
Hiệu suất chung của cả quá trình = 
0,125đ
2CH4 C2H2 + 3H2
0,25đ
C2H2 + HCl CH2 =CH
	 ù
 Cl
nCH2 =CH (- CH2 - CH -)n
	 ù	 ù
	 Cl 	 Cl
Ta có sơ đồ hợp thức sau:
0,25đ
 2nCH4 đ nC2H2 đ nC2H3Cl đ (C2H3Cl)n
Khi hiệu suất=100%: 
0,25đ
 Theo sơ đồ: 2n (mol)	 1(mol)	
 tức là: 2n . 22,4 . 10-3 (m3)	 62,5.n.10-6(tấn)
 Theo bài ra: (m3)	 1 (tấn)	
 = 716,8 m3 
Vkhí TN = ằ 754,53 m3
	Vì hiệu suất chung = 12,825%: 
0,125đ
 Vkhí TN thực tế = ằ 5883,3 m3
( Nếu học sinh tính theo từng quá trình riêng lẻ thì mỗi quá trình cho 0,25đ, tính thể tính khí thiên nhiên cho 0,25đ) 
Câu 6.
(1,0 điểm)
Phần 1:
0,25đ
	Số mol Ag = 0,02 mol
	C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag	(1)
	0,01(mol)	 0,02 (mol) 
Phần 2:
0,25đ
	Số mol Ag = 0,06 (mol)
	(C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6	(2)
	0,02/n (mol)	 0,02 (mol)
	C6H12O6 + Ag2O C6H12O7	+ 2 Ag
	0,03(mol)	 0,06(mol)
	Tổng số mol C6H12O6 = 0,03 (mol)
0,25đ
	đ Số mol C6H12O6 ở (2) = 0,02 (mol)
	đ Số mol tinh bột = 0,02/n (mol)
	đ Khối lợng mỗi chất trong từng phần là:
0,25đ
	Glucozơ: 0,01. 180 = 1,8 (g)
	Tinh bột: 0,02/n . 162n = 3,24 (g)
	% khối lợng Glucozơ = 35,7%
	% khối lợng tinh bột = 64,3%
Câu 7.
	Số mol H2 = 0,15 (mol)
0,25đ
(1,5 điểm)
	Số mol CO2 = 0,9 (mol)
	Gọi x, y lần lợt là số mol của CnH2n+1OH và CmH2m+1COOH trong 1/3 hỗn hợp ( x,y > 0)
Phần 1:
	CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa + 1/2H2	(1)
	x(mol)	 x/2 (mol)
	CmH2m+1COOH + Na CmH2m+1COONa + 1/2 H2	(2)
	y(mol)	 y/2(mol)	
	Ta có x/2 + y/2 = 0,15 x+ y = 0,3 (mol)	(*)
Phần 2:
0,25đ
	CnH2n+1 OH + 3n/2 O2 nCO2	+ (n+1) H2O 	(3)
	x(mol)	 nx(mol)
	CmH2m+1COOH + (3m+1)/2 O2 (m+1) CO2 + (m+1) H2O	(4)
	y(mol)	 (m+1)(mol)
	Ta có: nx + (m+1) y = 0,9 (mol)	(**)
Phần 3:
0,25đ
	CmH2m+1COOH + CnH2n+1OH CmH2m+1COO CnH2n+1 + H2O (5)
	Vì hiệu suất bằng 50% ta có số mol este = 0,05(mol)
	đ nếu hiệu suất đạt 100% ta có số mol este = 0,1 (mol)
	Vì CTPT este là C5H10O2 đ ta có n + m + 1 = 5 đ n + m = 4 (***)
	Trờng hợp 1: x >y 
0,25đ
	Ta có số mol este = số mol axit 	đ y = 0,1
	đ x = 0,2
	đ hệ 
	đ 
	đ 
0,125đ
	Trờng hợp 2: x < y
0,25đ
	Ta có số mol este = số mol rợu đ 
	đ hệ 
	 đ 
	đ 
0,125đ
Ghi chú:

File đính kèm:

  • docde HSG hoa 9 moi.doc