Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi môn Hoá học - Năm học 2008-2009 (Có đáp án)

Câu 1 ( 2 điểm)

1. Cho các dung dịch muối A, B, C, D chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn 2 trong số các dung dịch này với nhau ta thu được sản phẩm như sau:

a. A tác dụng với B thu được dung dịch muối tan, kết tủa trắng không tan trong nước và axit mạnh, giải phóng khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.

b. C tác dụng với B cho dung dịch muối tan không màu và khí không màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng hơn không khí.

c. D tác dụng với B khi đun nóng tạo thành dung dịch muối tan chứa kết tủa trắng và giải phóng chất khí không màu Y có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,25.

Hãy tìm các dung dịch muối trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A cần vừa đủ 6,72 lít O2. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2. Mặt khác khi có mặt của Ni đun nóng thì m gam A tác dụng vừa đủ với 2,24 lít H¬2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của A là công thức nào sau đây:

A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8.

Giải thích cách lựa chọn đó?

Câu 2 ( 2 điểm)

1. Cho A, B, C, D, X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ; C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín và phân tử chứa một liên kết kém bền; X,Y,Z là những muối hữu cơ. Hãy xác định công thức cấu tạo thích hợp của A,B,C,D, X,Y,Z và viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):

 

doc8 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi môn Hoá học - Năm học 2008-2009 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình phản ứng xảy ra.
Câu 4 ( 2 điểm)
A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại hóa trị I trong hợp chất). Cho 43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
a. Xác định tên kim loại M và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
b. Tìm m và V.
Câu 5 ( 2 điểm)
Đốt cháy a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là V:V= 6:5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 73.
1. Tìm công thức phân tử của X.
2. Để đốt cháy p gam X cần 14,56 lít O2 (đktc). Tính p.
3. Thủy phân hoàn toàn 7,3 gam X bằng dung dịch KOH thu được một muối và 4,6 gam rượu. 
 Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Trong số các công thức cấu tạo tìm được, công thức nào phù hợp với điều kiện sau: Nếu lấy 4,6 gam rượu ở trên tác dụng với Na thì sau một thời gian lượng khí thoát ra vượt quá 1,5 lít ở đktc.
Cho biết: Na = 23; O = 16; K = 39; Cl = 35,5; Li = 7; H = 1; Rb = 85; C = 12; Ag =108; N = 14; Fe = 56; Cu = 64; Al = 27
---------------Hết----------------
Họ, tên thí sinh........................................................ Số báo danh.................................................
Chữ kí giám thị 1.....................................................Chữ kí giám thị 2..........................................
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 HẢI DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi 28 tháng 6 năm 2008
(Đề thi gồm có: trang)
Câu 1 ( 2 điểm)
1. Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng.
2. Trình bày phương pháp để:
a. Loại nước lẫn trong rượu etylic để được rượu etylic nguyên chất.
b. Loại rượu lẫn trong CH3COOH để được CH3COOH tinh khiết.
Câu 2( 2 điểm)
1. Đốt cháy a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Khi cho a gam C2H5OH tác dụng với 6 gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác, đun nóng). Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 50% thu được C gam este. Giá trị của C là.
A. 4,4 gam	B. 8,8 gam	C. 13,2 gam	D. 17,6 gam.
Giải thích cách lựa chọn đó?
2 Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm FeCl3và BaCl2 mà không làm thay đổi khối lượng mỗi chất so với ban đầu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
3. Chỉ dùng bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thủy tinh có chia vạch thể tích. Hãy nêu cách điều chế dung dịch Na2CO3 không lẫn NaOH hay NaHCO3 mà không dùng thêm hóa chất và các phương tiện khác.
Câu 3 ( 2 điểm)
1. Cho dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Hãy cho biết với điều kiện nào giữa a và b để dung dịch thu được có kết tủa hoặc không có kết tủa xuất hiện.
2. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của các hợp chất hữu cơ đã biết công thức phân tử và các chất A, B, C, D, E lập các phương trình hóa học theo chuỗi biến hóa sau:
A
+ Mg
+ O2; men,to
+ NaOH; to
B
C
C3H6O2
xt:to
Al2O3
+ ?; xt, to
 p; xt, to
E (cao su buna)
D
Câu 4 ( 2 điểm) Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại đều có hóa trị II. Nung m gam hỗn hợp X một thời gian thu được 3,36 lít khí A ở đktc và còn lại một chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và V lít khí A. Cho V lít khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch có chứa 0,1 mol Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D thu được 9,85 gam kết tủa nữa. Phần dung dịch B đem cô cạn thu được 38,15 gam muối khan.
1. Tìm m.
2. Biết hai kim loại có hóa trị II trong hợp chất và thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ khối lượng mol của 2 kim loại trong hỗn hợp là 3,425. Xác định tên hai kim loại và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Câu 5 ( 2 điểm)
Một hỗn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon A,B,C trong đó B,C có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol của A gấp 4 lần tổng số mol của B và C trong hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp khí trên (ở đktc) thu được 3,08 gam CO2 và 2,025 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A,B,C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI - NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN THI: HÓA HỌC
Câu
ý
Đáp án
Điểm
1
2,0
1
A: Ba(HCO3)2; B: NaHSO4; C: Na2SO3; D: BaCl2
0,25
a
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 ® BaSO4 +Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O 
0,25
b
Na2SO3+ 2NaHSO4 ® Na2SO4 + SO2 + H2O
0,25
c
BaCl2 + 2NaHSO4 ® BaSO4 + Na2SO4 + 2HCl 
0,25
2
* Giải thích: nO2 = 0,3 mol; nCO2 = 0,2 mol; nH2 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho nguyên tố oxi ta có.
nO(H2O) + nO(CO2) = nO(O2 phản ứng) 
Suy ra: nO(H2O) = nH2O = 0,3 .2 - 0,2.2 = 0,2 mol
0,25
Vì nCO2 = nH2O = 0,2 mol nên công thức tổng quát của A có dạng CnH2n.
Ni, to
	CnH2n + H2 CnH2n +2 
 0,1mol 0,1mol
0,25
Ta có mA = mC + mH = 0,2.12 + 0,2.2 = 2,8 gam.
0,25
MA = 2,8: 0,1 = 28 gam. Vậy 14n = 28 ® n = 2
CTPT của A là C2H4 (Đáp án B: C2H4)
0,25
2
2,0
1
X: CH3COONa; Y: (CH3COO)2Ba; Z: (CH3COO)2Mg
A: CH4; B: C2H2; D: C2H5OH
Ni, to
C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín,có 1 lk kém bền là C2H4
0,25
(1) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
0,25
(2) 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H22H2HHHHHHHH
(3) (CH3COO)2Mg + Ba(OH)2 ®(CH3COO)2Ba + Mg(OH)2
(4) (CH3COO)2Ba + Na2CO3 ® 2CH3COONa + BaCO3
0,25
CaO, to
(5) (CH3COO)2Ba + H2SO4 ® 2CH3COOH + BaSO4
(6) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
1500oc, làm lạnh nhanh nhanh
(7) 2CH4 C2H2 + 3H2
0,25
Pd, to
(8) C2H2 + H2 C2H4
Ax, to
(9) C2H4 + H2O C2H5OH
2
- Có thể dùng CO2 để nhận biết 2 dung dịch A,B. Giải thích như sau:
0,125
* Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (BaCl2, NaOH) 
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Do ban đầu NaOH dư phản ứng với CO2 trước tạo muối trung hòa.
CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
0,125
Na2CO3 + BaCl2 ® BaCO3 + 2NaCl
 Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với BaCO3, Na2CO3 (dư,nếu có) làm kết tủa bị hòa tan.
CO2 + H2O + BaCO3 ® Ba(HCO3)2
CO2 + H2O + Na2CO3 ® 2NaHCO3
0,25
* Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (NaAlO2, NaOH)
- Hiện tượng: Lúc đầu chưa có hiện tượng gì, sau một thời gian mới có kết tủa xuất hiện.
- Giải thích: Do ban đầu NaOH dư phản ứng với CO2 trước tạo muối trung hòa.
CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với NaAlO2, Na2CO3 mới tạo thành kết tủa.
CO2+ H2O + NaAlO2 ® Al(OH)3 +NaHCO3
CO2 + H2O + Na2CO3 ® 2NaHCO3
0,125
0,25
* Dựa vào hiện tượng khác nhau đã mô tả ở trên, ta nhận biết được từng dung dịch.
0,125
3
2,0
1
* Tác dụng với Natri
CH2 = CH-CH2-OH + Na ® CH2 = CH-CH2-ONa + 1/2H2
0,2
H2SO4đ, to
* Tác dụng với este hóa.
CH2 = CH-CH2-OH + CH3COOH CH3COOC3H5 + H2O
0,2
* Phản ứng cháy
C3H5OH + 4O2 ® 3CO2 + 3H2O
0,2
* Phản ứng cộng
CH2 = CH-CH2-OH + Br2 ® CH2Br - CHBr - CH2-OH
0,2
* Phản ứng trùng hợp
to, p, xt
n CH2 = CH-CH2-OH (- CH2 - CH-)n
 ½
 CH2 - OH
0,2
2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: Khối lượng hỗn hợp khí và hơi tăng 0,32 gam chính là khối lượng của nguyên tố O có trong các oxit ban đầu. 
0,25
- Số mol nguyên tử O trong oxit đã kết hợp với CO, H2 là
nO = 0,32 : 16 = 0,02 mol
CO + O ® CO2
H2 + O ® H2O
Suy ra n(H2+CO) = nO = 0,02 mol.
Vậy V = 0,01.22,4 = 0,448 lít. (Đáp án D)
0,25
3
Cho hỗn hợp vào nước khuấy kĩ, lọc lấy chất rắn không tan và thu lại nước lọc. 
- Phần nước lọc cho tác dụng với Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được BaO. Phần dung dịch thu được còn lại cho tác dụng với HCl dư rồi đem cô cạn được NaCl.
BaO + H2O ® Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3 ® BaCO3 + 2NaOH 
BaCO3 BaO + CO2
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
0,25
- Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư, lọc lấy chất rắn không tan, rửa, sấy khô được BaSO4. Dung dịch còn lại cho tác dụng với Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, rửa, sấy khô được CaCO3.
CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2 O
CaCl2 + Na2CO3 ® CaCO3 + 2NaCl
0,25
4
2,0
a
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp. (x,y,z > 0)
0,5
Các phương trình phản ứng:
M2CO3 + 2HCl ® 2MCl + CO2 + H2O	(1)
MHCO3 + HCl ® MCl + CO2 + H2O	(2)
Dung dịch B chứa MCl, HCl dư . 
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd KOH chỉ có HCl phản ứng:
HCl + KOH ® KCl + H2O	(3)
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd AgNO3
HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3	(4)
MCl + AgNO3 ® AgCl + MCl	(5)
Từ (3) suy ra: nHCl(B) = 2nKOH = 2.0,125.0,8 = 0,2 mol
Từ (4),(5) suy ra: 
ån(HCl + MCl trong B) = 2nAgCl = 
nMCl (B) = 0,92 - 0,2 =0,76 mol
Từ (1) và (2) ta có:
ån(M2CO3, MHCO3) = nCO2 = 17,6 : 44 = 0,4 mol
Vậy nCO2 = x + y = 0,4 (I)
nMCl(B) = 2x + y + z = 0,76 (II)
mA = (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71 Û
0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*) 
0,5
Lấy (II) - (I) ta được: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế vào (*) được: 0,76M - 36,5x = 6,53
Suy ra: 0 < x = < 0,36
Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là Na.
0,5
* Tính % khối lượng các chất: Giải hệ pt ta được:
 x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06.
%Na2CO3 = 
%NaHCO3 = 
%NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03%
0,25
b
* nHCl(B) = 2x + y +0,2 = 0,9 mol
V = 
0,25
* mNaCl = 0,76.58,5 = 22,23 gam
5
2,0
1
Đặt CTTQ của X là: CxHyOz ( x,y,z Î N*). Ta có pt:
CxHyOz + O2 ® xCO2 + y/2H2O
0,25
Vì VCO2:VH2O = 6:5 nên x:y = 3:5
Công thức của X có dạng: (C3H5Ot)n
MX = (41 + 16t).n = 73.2 = 146
0,25
Vì t ³ 1 nên 41 + 16t³ 57, suy ra n £ 146: 57 = 2,56
* Với n = 1, t = 105/16 (loại)
* Với n = 2, t = 2. Vậy CTPT của X là C6H10O4
0,25
2
nO2(pư) = 14,56 : 22,4 = 0,65 mol
2C6H10O4 + 13O2 ® 12CO

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_nguyen_trai_mon_hoa_hoc.doc