Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2014 môn: Sinh học; khối B - Mã đề thi 197

Câu 1:Hoán vịgen xảy ra trong giảm phân là do

A. trao đổi chéo giữa hai crômatit trong cùng một nhiễm sắc thểkép.

B. trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc các nhiễm sắc thểkhông tương đồng.

C. sựphân li độc lập và tổhợp tựdo của các nhiễm sắc thểkhác nhau.

D. trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thểkép tương đồng.

Câu 2:Khi nói về đặc trưng cơbản của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kích thước của quần thểluôn ổn định và giống nhau giữa các loài.

B. Trong điều kiện môi trường bịgiới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thểcó hình chữS.

C. Tỉlệgiới tính thay đổi tuỳthuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.

D. Mật độcá thểcủa quần thểkhông cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tuỳtheo điều kiện của

môi trường sống.

pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2014 môn: Sinh học; khối B - Mã đề thi 197, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể? 
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. 
(3) Di - nhập gen. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Chọn lọc tự nhiên. 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 12: Một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường; lôcut I có 
2 alen, lôcut II có 3 alen. Biết rằng không phát sinh đột biến mới, quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong 
quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai lôcut trên? 
A. 18. B. 42. C. 36. D. 21. 
Câu 13: Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, 
A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. 
B. cần có sự tham gia của enzim ligaza. 
C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất. 
D. cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X. 
Câu 14: Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau: 
Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là 
các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng? 
A. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi. 
B. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh. 
C. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. 
D. Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao. 
Câu 15: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người là bệnh P và bệnh M. Alen A quy định 
không bị bệnh P trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn 
toàn so với alen b quy định bệnh M. Các gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới 
tính X. 
Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của II.5 và III.8 lần lượt là 
A. X X và X Y. B. X X và X Y. C. X X và X Y. D. X X và X Y. Ab
a
B
A
b
A
b
a
B
a
B
A
B
a
b
a
B
A
b
A
B
A
b
1 2 3 4 
5 6 7 
8 
I Nam bị bệnh M 
Nam bị bệnh P 
Nam không bị bệnh 
Nữ không bị bệnh 
Quy ước: 
II 
III 
Thực vật nổi Động vật nổi Cá mè hoa 
Cá mương Cá măng 
Câu 16: Bảng dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của mỗi 
phương pháp: 
Phương pháp Ứng dụng 
1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá. a. Tạo giống lai khác loài. 
2. Cấy truyền phôi ở động vật. b. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử 
về tất cả các cặp gen. 
3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật. c. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau. 
Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng của nó sau đây, tổ hợp nào đúng? 
A. 1b, 2c, 3a. B. 1a, 2b, 3c. C. 1b, 2a, 3c. D. 1c, 2a, 3b. 
Câu 17: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến? 
(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc. 
(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng hoặc xám. 
(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày. 
(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của 
môi trường đất. 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 
Câu 18: Khi nói về bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan 
tương tự. 
B. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ). 
C. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có 
xu hướng khác nhau và ngược lại. 
D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. 
Câu 19: Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây ở người do sự rối loạn cơ chế phân bào dẫn đến sự tăng sinh 
không kiểm soát được của một số loại tế bào? 
A. Hội chứng Đao. B. Bệnh hồng cầu hình liềm. 
C. Hội chứng Tớcnơ. D. Bệnh ung thư. 
Câu 20: Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên 
A. hoocmôn insulin. B. ARN pôlimeraza. C. ADN pôlimeraza. D. gen. 
Câu 21: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định; khi 
kiểu gen có cả alen A và alen B quy định kiểu hình hoa đỏ; các kiểu gen còn lại quy định hoa 
trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình phân li 
theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là 
A. AaBB × Aabb. B. Aabb × aaBb. C. AABb × aaBb. D. AaBb × aabb. 
Câu 22: Trong quá trình dịch mã, 
A. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số ribôxôm hoạt động được gọi là pôlixôm. 
B. nguyên tắc bổ sung giữa côđon và anticôđon thể hiện trên toàn bộ các nuclêôtit của mARN. 
C. có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN. 
D. ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. 
Câu 23: Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Di - nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể. 
B. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá. 
C. Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hoá. 
D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số alen của quần thể. 
Câu 24: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên 
một nhiễm sắc thể là 
A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. 
B. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. 
C. mất đoạn và lặp đoạn. 
D. mất đoạn và đảo đoạn. 
Trang 3/6 – Mã đề 197 
Câu 25: Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với 
alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử 
gấp 8 lần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 
A. 36% cây thân cao : 64% cây thân thấp. B. 84% cây thân cao : 16% cây thân thấp. 
C. 96% cây thân cao : 4% cây thân thấp. D. 75% cây thân cao : 25% cây thân thấp. 
Câu 26: Trong quá trình tiến hoá, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò: 
A. Có thể làm xuất hiện alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. 
B. Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 
C. Làm cho một gen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. 
D. Quy định chiều hướng tiến hoá. 
Câu 27: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. 
Trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình? 
(1) AaBb × aabb. (2) AaBb × AABb. (3) AB
ab
× AB
ab
. (4) Ab
ab
× aB
ab
. 
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 28: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B 
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen này nằm trên các nhiễm sắc thể 
thường khác nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong các phép lai sau, có bao nhiêu 
phép lai cho đời con có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 25%? 
(1) AaBb × Aabb. (2) AaBB × aaBb. (3) Aabb × aaBb. (4) aaBb × aaBb. 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 29: Ở một loài động vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường. Theo lí 
thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen quy định kiểu hình A- B- D-? 
A. 7. B. 1. C. 3. D. 6. 
Câu 30: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen 
quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Trong một phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác 
nhau, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. Cho biết không xảy ra đột biến và không xảy 
ra hoán vị gen. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên? 
A. AB
ab
× Ab
ab
. B. AB
ab
× Ab
aB
. C. Ab
ab
× aB
ab
. D. Ab
aB
× Ab
aB
. 
Câu 31: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo 
chu kì? 
(1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. 
(2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm. 
(3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hoá học. 
(4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm mạnh do có dòng nước nóng chảy qua 
làm cá chết hàng loạt. 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 
Câu 32: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin. 
B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. 
C. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin. 
D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin. 
Câu 33: Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là 
A. cá thể sinh vật. B. tế bào. C. loài sinh học. D. quần thể sinh vật. 
Câu 34: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Hình thành loài bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên. 
B. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí. 
C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất. 
D. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá chỉ diễn ra ở động vật. 
Trang 4/6 – Mã đề 197 
Câu 35: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh giới? 
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. 
C. Đột biến. D. Các cơ chế cách li. 
Câu 36: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ. 
B. Ở các loài sinh sản vô tính, gen ngoài nhân không có khả năng di truyền cho đời con. 
C. Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi, phiên mã và bị đột biến. 
D. Gen ngoài nhân được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là A, T, G, X. 
Câu 37: Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so 
với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cây hoa đỏ chiếm tỉ 
lệ 91%. Theo lí thuyết, các cây hoa đỏ có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể này ch

File đính kèm:

  • pdfSINH_CD_B_CT_14_197.pdf