Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 – 2011 môn: Hoá học 9

Câu I .

 1) (2,5 đ) Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125 (g) chất tan (dd A) và V2 lít dung dịch HCl chứa 5,475 (g) chất tan (dd B).

 Trộn V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B được dung dịch C có V = 2 lít.

 a) Tính nồng độ mol của dung dịch C.

 b) Tính nồng độ mol của dung dịch A và B, biết CM(A) – CM(B) = 0,4

 2. (2,0 đ) Cho lá sắt có khối lượng 50g vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì lá sắt có khối lượng là 51g. Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng, biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt.

 3. (1,0ñ) Phaûi laáy bao nhieâu ml dung dòch H2SO4 96% (d = 1,84g/ml) ñeå trong ñoù coù chöùa 2,45g H2SO4.

Câu II. (3,0 điểm)

 Có 3 lá kim loại là Cu, Zn và Fe. Mỗi lá có khối lượng là m (g). Nếu ngâm riêng mỗi lá kim loại vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, sau đó tiếp tục làm như trên (câu a). Hãy cho biết khối lượng các lá kim loại thay đổi thế nào? Giải thích và viết phương trình hóa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 – 2011 môn: Hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GD&ÑT KEÁ SAÙCH	 
TRÖÔØNG THCS THÔÙI AN HOÄI
ÑEÀ THI TUYEÅN CHOÏN
HOÏC SINH GIOÛI CAÁP HUYEÄN
Naêm hoïc : 2010 – 2011 
Moân: Hoaù hoïc - 9
Thôøi gian: 150 phuùt 
Câu I .
	1) (2,5 đ) Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125 (g) chất tan (dd A) và V2 lít dung dịch HCl chứa 5,475 (g) chất tan (dd B).
	Trộn V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B được dung dịch C có V = 2 lít.
	a) Tính nồng độ mol của dung dịch C.
	b) Tính nồng độ mol của dung dịch A và B, biết CM(A) – CM(B) = 0,4
	2. (2,0 đ) Cho lá sắt có khối lượng 50g vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì lá sắt có khối lượng là 51g. Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng, biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt.
	3. (1,0ñ) Phaûi laáy bao nhieâu ml dung dòch H2SO4 96% (d = 1,84g/ml) ñeå trong ñoù coù chöùa 2,45g H2SO4.
Câu II. (3,0 điểm)
	Có 3 lá kim loại là Cu, Zn và Fe. Mỗi lá có khối lượng là m (g). Nếu ngâm riêng mỗi lá kim loại vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, sau đó tiếp tục làm như trên (câu a). Hãy cho biết khối lượng các lá kim loại thay đổi thế nào? Giải thích và viết phương trình hóa học.
Câu III.
	1. (1,5 ñ) Tính nồng độ % của dung dịch thu được, khi hòa tan 4,48 lít khí hiđro clorua ở (đktc) vào 500 cm3 nước.
2. (2,5 đ) Cho biết vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn như sau : 
	- Nguyên tố A có số thứ tự là 16.
	- Nguyên tố B có số thứ tự là 19.
	Từ vị trí của 2 nguyên tố này, hãy cho biết : 
	a) Cấu tạo nguyên tử và tính chất đặc trưng của chúng.
b) Hai nguyên tố này có phản ứng với nhau không? Viết phương trình hóa học (nếu có). 
Câu IV.
1. (3,5 đ) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
a) Fe3O4 + H2SO4 loãng → B + C + D	d) G → Q + D
b) B + NaOH → E + F 	e) Q + CO dư → K + X
c) E + O2 → D + G	g) K + H2SO4 loãng → B + H2 
2. (4,0 đ) Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau:
a. Cho kim loại Natri vào dd CuCl2.
b. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong.
c. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím. 
d. Cho lá kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat
ĐÁP ÁN
Câu I. 1) dd A : V1 lít HCl chứa 9,125g → 0,25 mol	.. 0,25
 Dd B: V2 lít HCl chứa 5,475g → 0,15 mol	. 0,25
a) CM(C) = = 0,2 M	... 0,5
b) CM(A) = ; CM(B) = 	. 0,5
 Giải hệ ta được : V1 = 0,5; V2 = 1,5	. 0,5
CM(V1) = 0,5 M; CM(V2) = 0,1 M	 0,5
2) 	 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  0,5
	1mol : 1mol : 1mol
=> mFe tăng = 51 – 50 = 1 (g)	... 0,5
mFe pư = 64 – 56 = 8(g)	. 0,5
	Số mol sắt tham gia phản ứng :
	n= nFe = = 0,125 (mol)	.. 0,5
3) = 	0,5đ
Vdd H2SO4 = 	0,5ñ
Câu II. Ngâm các lá kim loại trong dd AgNO3 :
 	- Ngâm lá Cu trong dd AgNO3 : có phản ứng xảy ra.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓  (0,5đ)
+ Cứ 1 mol Cu → Cu(NO3)2 thì có 2 mol Ag tạo thành bám vào lá Cu. 
MAg > MCu. Do đó khối lượng lá Cu tăng lên (> m).... (0,5đ)
 	- Ngâm lá Zn trong dd AgNO3 : có phản ứng xảy ra.
	Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓	. (0,5đ)
+ Cứ 1 mol Zn → ZnSO4 thì có 2 mol Ag tạo thành bám vào lá Zn. 
MAg > MZn. Do đó khối lượng lá Zn tăng lên (> m). (0,5đ)
 	- Ngâm lá Fe trong dd AgNO3 : có phản ứng xảy ra.
	Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓	  (0,5đ)
+ Cứ 1 mol Fe → FeSO4 thì có 2 mol Ag tạo thành bám vào lá Fe. 
MAg > MFe. Do đó khối lượng lá Fe tăng lên (> m) .... (0,5đ)
Câu III. 1)
nHCl = = 0,2 mol	
	mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 g	  0,5 đ
	mdd HCl = 7,3 + 500 = 507,3 g 	
(mnước = V x d = 500 x 1 = 500g)	 0,5 đ
C% = = 1,44 %	.. 0,5 đ
2)a) Cấu tạo nguyên tử và tính chất đặc trưng của chúng.
- Nguyên tố A :
	+ Có số hiệu là 16, ở ô 16. Đó là lưu hùynh (S)0,25
	+ Có điện tích hạt nhân là 16+, có 16 electron .0,25
	+ Ở chu kỳ 3, có 3 lớp electron; nhóm VI, có 6 electron lớp ngoài cùng..0,25
	+ Ở gần cuối chu kỳ 3 và là nguyên tố thứ 2 của nhóm VI (xếp dưới oxi) nên nó là phi kim tương đối mạnh (yếu hơn clo) ..0,25
- Nguyên tố B :
	+ Có số hiệu là 19, ở ô 19. Đó là kali (K)..0,25
	+ Có điện tích hạt nhân là 19+, có 19 electron...0,25 
	+ Ở chu kỳ 4, có 4 lớp electron; nhóm I, có 1 electron lớp ngoài cùng. 0,25
	+ Ở đầu chu kỳ 4 là kim loại kiềm, ở giữa nhóm I nên là kim loại mạnh hơn natri đứng trên, yếu hơn kim loại đứng dưới..0,25
b) Hai nguyên tố này dễ dàng phản ứng với nhau không.
PTHH : 2K + S K2S 0,5
Câu IV. 1)	- Tìm ra B : FeSO4; C : Fe3(SO4)3; D : H2O; E : Fe(OH)2; F : Na2SO4; G : Fe(OH)3; Q : Fe2O3; K : Fe; X : CO2 0,5 đ
 a) Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe3(SO4)3 + 4H2O
 b) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
 c) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 
 d) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 e) Fe2O3 + 3CO dư 2Fe + 3CO2 
 d) Fe + 4H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 
	- Mỗi phương trình hóa học 0,5 đ
2. a) Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất hiện chất kết tủa màu xanh.0,25
 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑	......................................................... 0,5
 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓	............................................... 0,5
 b) Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó dd lại trở nên trong suốt..................... 0,25
 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓	......................................................... 0,5
 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) ............................................ 0,5
 c) Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục....................................................... 0,25
 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O ........................ 0,5
d) Dung dịch sắt(III)sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần rồi chuyển dần thành dung dịch màu xanh nhạt ........................................................................................................................ 0,25
 Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 ..................................................... 0,5
	Thới An Hội, ngày 23 tháng 11 năm 2010
	GV ra đề
	 Đặng Minh Đức

File đính kèm:

  • docde thi hsg hoa huyen.doc