Đề thi trắc nghiệm hóa 11
1. Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) được tính theo biểu thức = k [A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng
A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần
C. giảm 3 lần D. không thay đổi
) pH của dung dịch là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 b) Nồng độ mol của OH – của dung dịch bằng : A. 10 –11 B. 10 –3 C. 10 –9 D. 10 –7. 9. Cặp các dung dịch sau được xếp theo chiều tằng dần về độ pH A. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH. B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH. C. KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3. D. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S. 10. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl - và d mol NO. Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì A. b = 0,02 B. b = 0,03 C. b = 0,01 D. b = 0,04 11. Dãy các muối đều thủy phân khi tan trong nước là: A. Na3PO4 ; Ba(NO3)2 ; KCl ; KHSO4 ; AlCl3. B. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; NaNO3 ; KHS ; Na3PO4. C. KHS ; KHSO4 ; K2S ; KNO3; CH3COONa D. AlCl3 ; Na3PO4 ; K2SO3 ; CH3COONa ; Fe(NO3)3. E. KI ; K2SO4 ; K3PO4 ; NaCl ; Na2S. 12. Phần khối lượng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O4 13. Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 14. Cho hỗn hợp khí X gồm N2 ; NO ; NH3 ; hơi H2O đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là A. N2 và NO B. NH3 và hơi H2O C. NO và NH3 D. N2 và NH3 15. Thành phần phân tử của hai chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng khác nhau một nguyên tử cacbon và: A. một nguyên tử hidro B. hai nguyên tử hidro C. ba nguyên tử hidro D. bốn nguyên tử hidro 16. Hai chất đồng phân khác nhau về: A. số nguyên tử cácbon B. số nguyên tử hidro C. công thức cấu tạo D. công thức phân tử 17. A. 2-Etyl-3metylpentan. B. 3,4-Đimetylhexan. C. 2,3-Đietylbutan. D. 3-Metyl-4-etylpentan 18. Trong phản ứng Br2 + CH3Br CH2Br2 + HBr theo cơ chế gốc, a) Bước phản ứng cho sản phẩm cuối là: A. Brã + ãCH3 đ CH3Br Brã + Br2 đ Br2 + Brã C. Brã + ãCH2Br đ CH3Br2 D. Brã + CH3Br đ ãCH2Br + HBr b) Bước phản ứng biểu diễn giai đoạn tắt mạch là: A. Brã + ãCH3 đ CH3Br Brã + Br2 đ Br2 + Brã C. Brã + ãCH2Br đ CH3Br2 D. Brã + CH3Br đ ãCH2Br + HBr 19. Công thức CH2=CH2 là: A. công thức cấu tạo của axetylen. B. công thức phân tử của etylen. C. công thức cấu tạo thu gọn của etylen. D. công thức khai triển của etylen. 20. Khí metan và Rượu etylic đều phản ứng được với: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Brom C. Khí oxi ở nhiệt độ cao D. Kim loại Natri 21. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần của pentan-1-ol (X) ; 2-metylbutan-2-ol (Y) và 3-metylbutan-2-ol (Z) là: A. X > Y > Z. B. Z > Y > X. C. X > Z > Y. D. Y > Z > X. 22. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của CH2=C(CH3) – CH3 (X) ; CH3COOH (Y) ; C2H5CHO (Z) và C3H7OH (T) là: A. Y < X < Z < T. B. T < Y < X < Z. C. X < Z < T < Y. D. Z < T < Y < X. 23. Trong các chất: HCºCH; CH3OH ; HCOOH ; CH3COOH ; chất có tính axit mạnh nhất là: A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. HCºCH 24. Cho các axit: CH3CH2CH2COOH (a) ; C6H5 – CH2 – COOH (b) ; CH2=CH – CH2– COOH (c) và HCºC – CH2 – COOH (d) tính axit giảm dần được xếp theo thứ tự: A. a > b > c > d. B. d > c > b > a. C. b > d > c > a. D. d > b > c > a. 25. Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được một hỗn hợp không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3 D. CH2=CH-COO-CH3 Câu hỏi Dạng điền khuyết Hãy điền vào chỗ trống những công thức (biểu thị chất hoá học, ion) hoặc những chữ số (biểu thị hệ số, chỉ số) sao cho được các phương trình hoá học đúng: 1. C6H6 + . C6H5Br + HBr 2. CH2 = CH2 + O2 3. CH3COOH + C2H5OH ..+ H2O 4. CH2 = CH - CH3 + HBr đ . 5. C3H8 + đ C3H7Cl + .. 6. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + ..đ + 6NaCl + .. 7. C3H6 + KMnO4 + H2O đ C3H6(OH)2 + MnO2 + KOH 8. Cr2O + 6.. + 14H+ đ 2.. + 3Cl2 + 7H2O 9. CO2 + 2 đ (NH2)2CO + 10. Hợp chất 3-metylbutan-2-ol có công thức cấu tạo Câu hỏi Dạng đúng, sai Hãy điền chữ Đ (nếu câu sau đúng) hoặc chữ S (nếu câu sau sai): lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl 1. Cho 6 (g) kẽm hạt vào một cốc chứa V lít dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. a) Nếu thay 6 (g) kẽm hạt bằng 6 (g) kẽm bột thì tốc độ phản ứng giảm b) Nếu tăng nhiệt độ phản ứng lên 500C thì tốc độ phản ứng tăng c) Nếu thay V lít dd H2SO4 4M bằng V lít dd H2SO4 2M thì tốc độ phản ứng tăng d) Nếu tăng thể tích dd H2SO4 4M lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng không thay đổi lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl 2. a) Khi thay đổi nồng độ dd chất điện ly yếu (t0 không đổi) thì Hằng số điện ly không đổi, còn Độ điện ly thay đổi b) Khi thay đổi nồng độ dd chất điện ly yếu (t0 không đổi) thì cả Hằng số điện ly và Độ điện ly đều thay đổi c) Khi thay đổi nhiệt độ dd chất điện ly yếu (nồng độ không đổi) thì cả Hằng số điện ly và Độ điện ly đều không đổi lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl d) Khi thay đổi nhiệt độ dd chất điện ly yếu (nồng độ không đổi) thì cả Hằng số điện ly và Độ điện ly đều thay đổi lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl 3. a) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn Rượu propylic b) Không phân biệt được CH3COOH và HCOOH bằng dd Ag(NH3) c) CH3COOCH3 lưỡng tính vì phản ứng được cả với dd NaOH và dd HCl d) H2N-CH2-COOH lưỡng tính vì phản ứng được cả với Na2O và dd HCl Hãy đánh dấu ´ vào ô chữ Đ(nếu tính chất đúng) hoặc ô chữ S(nếu tính chất sai) 4. Đ S a) Các muối amoni NHđều kém bền với nhiệt b) Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH cho môi trường bazơ c) Các muối amoni có tính axit d) Dung dịch muối amoni có tính axit 5. Đ S a) Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính b) Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+ c) Các muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxihoá ở t0cao d) Dung dịch muối nitrat có tính oxihoá 6. Đ S a) CH3CH(Br)CH2CH3 tác dụng với NaOH/H2O,t0 tạo ra CH3CH(OH)CH2CH3 b) CH3CH(Br)CH2CH3 tác dụng với KOH/ancol,t0 tạo ra CH3CH(OH)CH2CH3 c) Dẫn xuất phenyl C6H5Cl tác dụng với dd NaOH ở t0 thường tạo ra C6H5ONa d) Phenol tác dụng với dd Br2 tạo kết tủa trắng là phản ứng thế Brom cho hidro của vòng benzen Câu hỏi Dạng ghép đôi 1. Ghép mỗi chữ a, b, c, d, e ở cột X sao cho phù hợp với mỗi số 1, 2, 3, 4, 5 ở cột Y rồi ghi kết quả vào cột Z 1.1. Tính chất các chất: X Y Z a/ Dung dịch NaF 1. là môi trường axit a. b/ Bari sunfat 2. là môi trường trung tính b. c/ Dung dịch Fe(NO3)3 3. là môi trường bazơ c. d/ Canxicacbonat d. e/ Dung dịch Na2CO3 e. 1.2. Nhận biết các chất: X Y Z a/ Nhận biết CH2=CH2 bằng 1. dung dịch iot 1 b/ Nhận biết CH3-CH2-OH bằng 2. quỳ tím 2 c/ Nhận biết Glucozơ bằng 3. dung dịch brom 3 d/ Nhận biết dd Tinh bột bằng 4. Natri kim loại 4 5. dung dịch [Ag(NH3)2]OH 5 1.3. Phản ứng giữa các chất: X Y Z a/ C2H5OH tác dụng với 1. H2O (H+) 1 b/ CH3COOH tác dụng với 2. dung dịch [Ag(NH3)2]OH 2 c/ C6H12O6 tác dụng với 3. CH3COOH (H2SO4 đặc) 3 d/ C12H22O11 tác dụng với 4. dung dịch Na2SO4 4 5. dung dịch Na2CO3 5 2. Hãy ghép một trong các chữ cái A, B, C, D (chỉ phản ứng hoá học) với một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 (chỉ hiện tượng xảy ra) sao cho hợp lý. 2.1. Phản ứng hoá học Hiện tượng xảy ra A Dẫn khí C2H2 dư qua dd brom 1 Dung dịch brom không đổi màu B Dẫn khí CH4 dư qua dd brom 2 Br2 không đổi màu và dd tách 2 lớp C Cho dd brom vào ống chứa C6H6 3 Dung dịch bị vẩn đục D Dẫn khí CO2 dư qua dd Ca(OH)2 4 Không có hiện tượng, dd trong suốt, không màu 5 Brom bị mất màu hoàn toàn 2.2. Phản ứng hoá học Hiện tượng xảy ra A C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 1 bột khí ư và chất rắn tan đ dd trong suốt B CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 2 Chất rắn tan, tạo dung dịch màu xanh C 2 CH3COOH + CuO đ H2O + (CH3COO)2Cu 3 Xuất hiện kết tủa màu xanh D 2C2H5OH + 2Na đ 2C2H5ONa + H2ư 4 Tạo chất lỏng không tan, không màu, mùi thơm 5 Brom bị nhạt màu dần dần 2.3. Phản ứng hoá học Hiện tượng xảy ra A Cho Phenol vào dd CH3COOH 1 Dung dịch xuất hiện màu đỏ B Cho CaCO3 vào dd CH3COOH 2 Dung dịch xuất hiện màu xanh C Nhỏ dd CH3COOH vào ¯ Cu(OH)2 3 khí thoát ra làm vẩn đục nước vôi D Cho Kẽm viên vào dd CH3COOH 4 Không có hiện tượng gì 5 khí thoát ra không làm vẩn đục nước vôi 3. Hãy ghép một trong các chữ cái A, B, C, D (chỉ dung dịch) với một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 (chỉ tính chất) sao cho hợp lý. Dung dịch Tính chất A H2N – CH2 – COONa 1 pH < 7 và quỳ tím hoá màu đỏ B H2N – CH2 – COOH 2 pH > 7 và quỳ tím hoá màu xanh C HOOC – CH2 - NH Cl - 3 pH < 7 và tác dụng với dd axit D H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH 4 pH = 7 và quỳ tím không đổi màu 5 pH > 7 và tác dụng với dd bazơ 4. Tốc độ phản ứng tăng n lần khi tăng t0 lên 100C. Hãy
File đính kèm:
- TracNghiemHoa11.doc