Đề thi thử vào Đại học môn Sinh học năm 2010 - Mã đề thi 142

Câu 1: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:

A. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.

B. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.

C. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn.

D. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.

Câu 2: Năng suất sơ cấp của các hệ sinh thái trên cạn tập trung phần lớn trên mặt đất thuộc:

A. Vùng nhiệt đới xích đạo. B. Vùng ôn đới.

C. Vùng hàn đới. D. Vùng cận nhiệt đới.

Câu 3: Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen là gì?

A. Kiểm tra độ thuần chủng trước khi đem lai.

B. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.

C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.

D. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của một vài cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ thuần chủng.

Câu 4: Lai các dòng vẹt thuần chủng khác nhau về màu lông thu được:

Phép lai 1: Thiên lý x trắng → 100% màu hoa thiên lý.

Phép lai 2: Vàng x trắng → 100% vàng.

Phép lai 3: Xanh x trắng → 100% xanh.

Phép lai 4: Vàng x xanh → 100% màu hoa thiên lý.

Màu lông vẹt được di truyền theo:

A. Trội không hoàn toàn. B. Tương tác bổ sung.

C. Tương tác át chế. D. Gen đa hiệu.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử vào Đại học môn Sinh học năm 2010 - Mã đề thi 142, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đoạn ADN mang gen mong muốn, người ta dùng cách:
A. Dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ. Đoạn ADN tái kết hợp đặc hiệu sẽ được lai với mẫu ARN đánh dấu và được phát hiện ảnh chụp phóng xạ tự ghi.
B. Xử lý bằng CaCl2.
C. Hỗn hợp ADN và vi khuẩn chủ được cấy vào môi trường trên đĩa pectri để lựa chọn.
D. Cho thực hiện tự nhân đôi bằng xúc tác của enzym ADN polymeraza.
Câu 18: Bản chất của định luật Hacđi - Venbec là:
A. Có những điều kiện nhất định.
B. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi.
C. Sự ngẫu phối diễn ra.-D. Tần số tương đối của các alen không đổi.
Câu 19: Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa?
A. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo.	B. Phản ánh sự tiến hóa phân ly.
C. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.	D. Phản ánh nguồn gốc chung.
Câu 20: Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác sẽ thay đổi. Điều nào dưới đây sai:
A. Số lượng loài trong quần xã tăng lên.
B. Các cá thể thành thục sinh dục sớm.
C. Kích thước của các quần thể giảm đi.
D. Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã bớt căng thẳng.
Câu 21: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì:
A. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định.
B. Hệ sinh thái dưới nước có đa dạng sinh học cao hơn.
C. Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn.
D. Môi trường nước không bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng.
Câu 22: Điểm khác nhau trong kỹ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là:
A. Virut có thể tự xâm nhập vào tế bào phù hợp.
B. Sự nhân lên của virut diễn ra trong nhân, sự nhân lên của plasmit diễn ra trong tế bào chất.
C. Chuyển gen bằng virut bị hạn chế là chỉ chuyển được gen vào vi khuẩn thích hợp với từng loại virut nhất định.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 23: Muốn tìm hiểu mức phản ứng của kiểu gen ở một giống vật nuôi, ta cần phải làm gì?
A. Tạo các con vật có cùng một kiểu gen, rồi cho chúng sống ở những môi trường khác nhau.
B. Tạo các kiểu gen khác nhau, nuôi ở điều kiện chỉ khác nhau ở nhân tố thí nghiệm.
C. Cho các con vật nuôi ở những điều kiện có thể khác nhau ở nhân tố thí nghiệm.
D. Tạo các kiểu gen khác nhau, nuôi ở điều kiện thí nghiệm như nhau.
Câu 24: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi:
A. Theo cấu trúc tuổi của quần thể.
B. Theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
C. Do hoạt động của con người nhưng không phải do các quá trình tự nhiên.
D. Theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.
Câu 25: Khi lai 2 thứ cây thuần chủng với nhau được F1. Cho F1 tự thụ thu được F2 có tỉ lệ 1 cây cao quả tròn : 2 cây cao quả bầu dục : 1 cây thấp quả dài. Biết quả dài là tính trạng lặn. Kiểu gen của P là:
A. AABB X aabb	B. AAbb X aaBB	C. x 	D. x 
Câu 26: Sự khác biệt rõ nhất về dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là:
A. Năng lượng được sử dụng lại, còn các chất dinh dưỡng thì không.
B. Các chất dinh dưỡng được sử dụng lại, còn năng lượng thì không.
C. Các cơ thể sinh vật luôn luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần chất dinh dưỡng.
D. Tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối.
Câu 27: Một người đàn ông bị bệnh bạch tạng và máu khó đông có vợ bình thường, họ sinh 1 con trai bị bệnh bạch tạng, 1 con gái bị bệnh máu khó đông. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con gái bình thường và 1 con trai bệnh bạch tạng và máu khó đông là:
A. 3/512	B. 3/8	C. 5/8	D. 1/512
Câu 28: Một loài thú, locus quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > > a trong đó alen A quy định lông đen, - lông xám, a – lông trắng. Qúa trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:
A. A = 0,7 ; = 0,2 ; a = 0, 1	B. A = 0,3 ; = 0,2 ; a = 0,5
C. A = 0, 4 ; = 0,1 ; a = 0,5	D. A = 0, 5 ; = 0,2 ; a = 0,3
Câu 29: Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên quan trọng trong trường hợp nào sau đây?
A. Thành phần kiểu gen về một nhóm gen liên kết nào đó bị thay đổi dột ngột.
B. Những quần thể có vốn gen kém thích nghi bị thay thế bởi những quần thể có vốn gen thích nghi hơn.
C. Sự thay đổi tần số các alen của một gen trong quần thể do các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến phát tán trong quần thể và làm thay đổi tần số các alen.
Câu 30: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của en zim. Điều này có ý nghĩa gì?
A. Sự xuất hiện các axitnucleic và protein chưa phải là xuất hiện sự sống.
B. Protein cũng có thể tự tổng hợp mà không cần đến cơ chế phiên mã và dịch mã.
C. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
D. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axitnucleic.
Câu 31: Tại sao các cá thể cùng loài lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành loài bằng cách ly tập tính?
A. Đột biến luôn phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự với nhau mới giao phối được với nhau.
B. Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ quan sinh sản nên giữa cá thể bình thường và cá thể đột biến không còn giao phối với nhau.
C. Đột biến rút ngắn hoặc kéo dài thời gian sinh trưởng ở thực vật.
D. Đột biến dẫn đến rối loạn giới tính, gây chết hoặc vô sinh ở động vật.
Câu 32: Một gen ở vi khuẩn E.coli có 5998 liên kết photphoeste. Do đột biến, khi gen tự sao nhu cầu về số nucleotit tăng lên gấp rưỡi, gen đột biến tổng hợp 1 phân tử mARN có A = 250 ribonucleotit, U = 750 ribonucleotit. Số nucleotit từng loại trong gen đột biến là:
A. A = T = 1000, G = X = 2000	B. A = T = 1000, G = X = 1250
C. A = T = 1000, G = X = 5000	D. A = T = 2000, G = X = 1000
Câu 33: Một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 30 phân đoạn okazaki, thì số đoạn mồi cần cho một đợt nhân đôi của đơn vị tái bản đó là:
A. 62	B. 32	C. 31	D. 30
Câu 34: Một người bị hội chứng Đao có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Quan sát tiêu bản bộ nhiễm sắc thể của người này, thấy nhiễm sắc thể thứ 21 có 2 chiếc, nhiễm sắc thể thứ 14 có chiều dài bất thường. Điều giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể 14.
B. Hội chứng Đao phát sinh do cặp nhiễm sắc thể 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc trong số đó dần bị tiêu biến.
C. Đột biến dị bội thể ở cặp nhiễm sắc thể 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc thứ 21 gắn vào nhiễm sắc thể thứ 14 do chuyển đoạn.
D. Dạng đột biến do hiện tượng lặp đoạn ở nhiễm sắc thể 14.
Câu 35: Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào dưới đây bị nhiễm độc thủy ngân nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
B. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.
C. Tảo đơn bào → cá → người.
D. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
Câu 36: Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ là:
1-Chiều tái bản 2-Hệ enzym tái bản 3-Nguyên liệu tái bản 
 4-Số lượng đơn vị tái bản 5-Nguyên tắc tái bản
Câu trả lời đúng là:
A. 2,4	B. 1,2	C. 1,5	D. 2,3
Câu 37: Sự hình thành loài mới theo Đacuyn như thế nào?
A. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác dụng của sự thay đổi tập tính động vật.
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.
C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ trong thời gian dài tương ứng với ngoại cảnh.
D. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh.
Câu 38: Trong vùng ôn đới, loài hẹp nhiệt nhất là:
A. Loài sống ở tầng nước rất sâu.
B. Loài sống ở lớp nước tầng mặt, ngoài khơi đại dương.
C. Loài sống trong hang, nhưng kiếm ăn bên ngoài.
D. Loài sống trên tán cây.
Câu 39: Ở cà chua A quy định quả đỏ, a – quả vàng. Khi lai cây cà chua tứ bội với cây cà chua khác thu được 270 quả đỏ và 10 quả vàng. Kiểu gen của 2 cây cà chua đó là:
A. AAaa x AAaa.	B. AAaa x AAa.	C. AAaa x Aa	D. Cả A và B đúng.
Câu 40: Ưu điểm lớn nhất của phương pháp tạo giống cây trồng bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn là:
A. Nhanh chóng tạo nhiều cây có kiểu gen đồng nhất.
B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.
C. Phát sinh nhiều cây đơn bội.
D. Dễ dàng tạo ra dòng thuần lưỡng bội.
PHẦN RIÊNG - Thí sinh chỉ làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II
Phần I: Theo chương trình chuẩn (10 câu – từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41: Dạng đột biến cấu trúc nào làm tăng số lượng gen nhiều nhất?
A. Sát nhập nhiễm sắc thể này vào nhiễm sắc thể khác.
B. Lặp đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn không tương hỗ.
D. Chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 42: Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F1. Cho F1 tự thụ được F2 có tỷ lệ cây hoa hồng nhiều hơn hoa trắng là 31,25%, số còn lại là hoa đỏ. Màu hoa được di truyền:
A. Tương tác bổ sung.	B. Tương tác át chế.
C. Trội không hoàn toàn.	D. Tương tác cộng gộp.
Câu 43: Kết quả lai thuận nghịch ở F1 và F2 giống nhau, nhưng kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới tính thì rút ra nhận xét gì?
A. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính.
B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.
D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Câu 44: Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra, người ta đã dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy tế bào.
B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần.-D. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
Câu 45: Một cặp vợ chồng bình thường sinh 1 con trai bệnh mù màu đỏ lục, 1 con trai bệnh máu khó đông, 1 con trai bệnh mù màu đỏ lục và máu khó đông, 1 con trai bình thường. Biết bố của người vợ bị cả 2 bệnh này, thì kết luận nào sau đây là đúng:
A. Kiểu ge

File đính kèm:

  • docSinhhoc142-6.doc