Đề thi thử vào Đại học, Cao đẳng môn Sinh học

Câu 1: Hãy sắp xếp trình tự xảy ra ở giai đoạn mở đầu trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?

1. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN tại vị trí côđon mở đầu AUG. 2. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm gắn với mARN tại vị trí côđon mở đầu AUG.

3. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành một ribôxôm hoàn chỉnh.

4. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị lớn tạo thành một ribôxôm hoàn chỉnh. 5. Mêtiônin - tARN tiến vào khớp với cođôn mở đầu.

 Phương án đúng là: A. 1 3 5. B. 1 5 3. C. 2 4 5. D. 2 5 4.

Câu 2: Phiên mã là quá trình tổng tổng hợp:

A. mARN trên mạch khuôn ADN. B. ARN trên mạch khuôn ADN.

C. tARN trên mạch khuôn ADN. D. ARN trên 2 mạch ADN.

Câu 3: Điền thuật ngữ đã cho vào chỗ .( ). trong câu sau đây:

 ở tế bào .(1)., mARN sau phiên được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. Còn ở tế bào .(2). mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các .(3)., nối các .(4). lại với nhau thành mARN trưởng thành. a. nhân sơ b. intron c. êxôn d. nhân thực

Phương án đúng là:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử vào Đại học, Cao đẳng môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nhiều tính trạng khác nhau. 
D. Nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của một tính trạng.
Câu 12: Giả sử F1 dị hợp n cặp gen, nằm trên n cặp NST thường. Nếu cho F1 tự thụ phấn, thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là:
A. (3 : 1)n B. (1 : 2 : 1)n C. (1 :1)n D. Chưa xác định được
Câu 13: Theo dõi sự di truyền màu sắc quả cà chua người ta thu được những kết quả sau:
Phép lai 1: Quả đỏ x quả đỏ đ được F1 : 100% quả đỏ. Phép lai 2: Quả vàng x quả vàng đ được F1 : 100% quả vàng.
Phép lai 3: Quả đỏ x quả vàng đ được F1 : 1 quả đỏ : 1 quả vàng. Nếu cặp tính trạng trên do cặp gen A, a quy định, thì kiểu gen của P trong các phép lai là:
A. Đỏ : AA; vàng : aa. B. Đỏ : AA, Aa; vàng : aa. 
C. Vàng : AA, đỏ : aa. D. Chưa xác định được.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với thường biến? 
A. Thường biến sẽ mất đi khi điều kiện gây ra nó không còn nữa. 
B. Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới tác động trực tiếp của môi trường.
C. Thường biến giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống. 
D. Thường biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống. 
Câu 15: Điểm khác cơ bản của hai hiện tượng tương tác gen cho tỷ lệ kiểu hình ở F2 là: 9:7 và 9:3:3:1 là:
A. Kiểu tương tác. B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình. 
C. Tỷ lệ phân ly kiểu gen. D. sự tụ̉ hợp tự do của các gen trong giảm phõn và thụ tinh.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của sợi cơ bản?
A. Gồm 8 phân tử prôtêin histôn, các đoạn ADN và 1 đoạn ADN nối. 
B. Gồm 8 phân tử prôtêin histôn được quấn bởi 1 nguyên 3/4vòng xoắn ADN và 1 đoạn ADN nối.
C. Gồm các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN nối. 
D. Gồm các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và prôtêin histôn.
Câu 17: Một tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Sự phân ly của cặp NST giới tính trong lần phân bào giảm phân II bị rối loạn. Các loại giao tử có thể tạo thành đối với NST giới tính là: 1. XX , YY và O. 2. XX, Y và O. 3. YY, X và O. Phương án đúng là: 
A. 1, 2. B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3.
Câu 18: Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi không có lactôzơ là:
A. Chất ức chế opêron Lac kiểm soát hiệu ứng lactozơ có khả năng hoạt hóa opêron. 
B. Chất ức chế bám vào vùng opêron đình chỉ phiên mã, opêron không hoạt động.
C. Gen cấu trúc được phiên mã tổng hợp enzim để phân hủy, hấp thụ lactôzơ. 
D. Hoạt tính của các enzim chuyển hóa lactôzơ tăng lên nhiều lần.
Câu 19: Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và di truyền tương tác gen là:
1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp. 2. Đều có tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F2 giống nhau. 3. Đều có sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen.
Phương án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 3
Câu 20: Cấu trúc di truyền của quần thể là những đặc điểm về:
A. tần số tương đối của các alen có trong quần thể. 
B. tần số tương đối giữa các kiểu gen có trong quần thể.
C. tỷ lệ giữa các kiểu gen đồng hợp trội và đồng hợp lặn có trong quần thể. 
D. A và B. 
Câu 21: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là 0,2AA : 0,4Aa: 0,4aa. Nếu quần thể không chịu tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên, di gen, du nhập gen, thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối là: 
A. 0,3AA : 0,2Aa : 0,5aa. B. 0,35AA : 0,1Aa : 0,55aa. C. 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,375 AA : 0,05 Aa : 0,575 aa.
Câu 22: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiờn là: 
A. Sự phõn hoỏ khả năng biến dị của cỏc cỏ thể trong loài; 
B. Sự phõn hoỏ khả năng sinh sản giữa cỏc cỏ thể trong quần thể; 
C. Sự phõn hoỏ khả năng sống sút giữa cỏc cỏ thể trong quần thể; 
D. Sự phõn hoỏ khả năng phản ứng trước mụi trường của cỏ thể trong quần thể; 
Câu 23: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Tần số hoán vị gen được tính bằng
A. tỷ lệ % cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được trong phép lai phân tích. 
B. % số giao tử mang gen hoán vị trên tổng số giao tử sinh ra.
C. phần trăm giữa số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích. 
D. 100% - số giao tử mang gen liên kết trên tổng số giao tử sinh ra. 
Câu 24: ở 1 loài, gen A quy định lá quăn, gen a quy định lá thẳng; gen B quy định hạt đỏ, gen b quy định hạt trắng. Khi lai 2 thứ thuần chủng của loài với nhau được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, ở F2 thu được 20.000 cây, trong đó có 200 cây lá thẳng, hạt trắng. Kiểu gen của P là:
A. AAbb x aaBB. B. AABB x aabb. C. x . D. x .
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn trên NST X liên kết với giới tính ở người quy định?
A. Tỷ lệ biểu hiện bệnh ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới. 
B. Hôn nhân cận huyết dễ cho con mang bệnh.
C. Bố mang bệnh thì 1/2 số con gái bị bệnh. 
D. Mẹ mang bệnh thì 100% số con trai bị bệnh.
Câu 26: Khi cho lai 2 cây đậu thơm hoa đỏ và hoa trắng được F1 có tỉ lệ 5 hoa trắng : 3 hoa đỏ. 
Cho cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn được F2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16.
Giả sử cặp tính trạng trên do 2 cặp gen A, a và B, b quy định. Cây đậu thơm hoa trắng P có kiểu gen là: 1. Aabb. 2. aaBb. 3. AABb. 4. AaBB.
Phương án đúng là: A. 1 hoặc 2. B. 3 hoặc 4. C. 1 hoặc 3. D. 2 hoặc 4. 
Câu 27: Lai hai dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100% số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả lai này ta có thể rút ra kết luận gì?
A. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau. 
B. Hoa màu đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tương tác cộng gộp.
C. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau. 
D. Chưa rút ra kết luận gì. 
Câu 28: Hãy chọn một loài cây thích hợp nhất trong các loài cây dưới đây để có thể áp dụng dùng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao?
A. Cây lúa. B. Cây đậu tương. C. Cây củ cải đường. D. Cây ngô. 
Câu 29: Cho cấu trúc di truyền của một số quần thể như sau: Quần thể I: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Quần thể II: 0,25AA : 0,1Aa : 0,65aa.
Quần thể III: 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa. Quần thể IV: 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa. Trong các quần thể trên, quần thể nào ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. Quần thể I, II. B. Quần thể II, III. C. Quần thể III, IV. 	D. Quần thể I, III. 
Câu 30: ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp.
Một quần thể ngẫu phối có 10. 000 cây, trong đó có 9600 cây thân cao. Cấu trúc di truyền của quần thể là:
 A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. 
 C. 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.
Câu 31: Nguồn biến dị di truyền của quần thể cây trồng trong chọn giống thực vật được tạo ra bằng cách 
1. lai hữu tính. 2. gây đột biến. 3. lai tế bào xôma. 4. chuyển ghép gen. 5. nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm kết hợp với gây đa bội bằng cônsixin. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4. 
Câu 32: Phát biểu nào sau đây về ưu thế lai là đúng ?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao. 
B. Lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lý luôn cho ưu thế lai cao.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai. 
D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai không đồng nhất về kiểu hình.
Câu 33: Các bước cơ bản để tạo giống lúa thuần dựa trên biến dị tổ hợp gồm:
1. Lai bố mẹ tạo biến dị tổ hợp. 2. Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. 3. Cho tự thụ phấn những cá thể có tổ hợp gen mong muốn.
4. Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4 
Câu 34: Các cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật là:
1. Đưa thêm một gen lạ (thường là gen của một loài khác) vào hệ gen. 2. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
3. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 4. Làm cho gen trội biến đổi thành gen lặn hoặc ngược lại. 
Phương án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 
Câu 35: Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển ghép gen là:
1. Tách chiết được thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 2. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 3. Xử lý bằng một loại enzim cắt giới hạn.
4. Sử dụng enzim nối ligaza gắn lại thành ADN tái tổ hợp 5. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. 
 Phương án đúng là: 
 A. 1đ 2 đ 3đ 4đ 5. B. 1đ 3 đ 4đ 2đ 5. C. 1đ 3 đ 2đ 4đ 5. D. 1đ 3 đ 5đ 2đ 4. 
Câu 36: Trong các loại sinh vật sau đây, loại nào không phải là sản phẩm của chuyển ghép gen ?
A. Lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp b - carôten trong hạt. 
B. Chuột bạch có khối lượng gần gấp đôi so với con chuột bình thường cùng lứa.
C. Cây dâu tằm có lá to, nhiều, dày, xanh đậm. 
D. Vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường cho người .
Câu 37: Để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả cần
1. phải chẩn đoán đúng bệnh và xây dựng được phả hệ của người bệnh. 2. phải xác định được tính chất di truyền của bệnh.
3. tính được xác suất sinh ra con bị bệnh và đưa ra lời khuyên cho người được tư vấn.
4. đối với người có nguy cơ sinh con bị các khuyết tật di truyền mà vẫn muốn sinh con thì nên làm các xét nghiệm trước khi sinh.
Phương án đúng là: A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4. 
Câu 38: Giả sử một giống cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy nêu quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X.
1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 2. Chọn lọc các gen và tổ hợp gen mong muốn. 3. Tạo dòng thuần chủng.
Phương án đúng là: A. 1, 2 B.1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 
Câu 39: Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh phêninkêtô niệu?
1. Do gen lặn trên NST thường kiểm soát. 2. Thiếu enzim chuyển hóa phêninalanin . 3. Thiếu enzim chuyển hóa tirôzin.
4. Làm ứ đọng phêninalanin, đầu độc tế bào thần kinh gây mất trí. 5. Làm ứ đọng phêninalanin ở các khớp gây viêm khớp.
Phương án đúng là: A. 1, 2, 4	 B.1, 2, 5	 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 5	
Câu 40: Tần số alen 

File đính kèm:

  • docDÈ THI THỦ DẠI HỌC MON SINH HỌC SÓ 5.doc