Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá số lượng : 50 câu , thời gian 90 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

ĐỀ SỐ 01

 

doc42 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá số lượng : 50 câu , thời gian 90 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phân muối AlCl3 nóng chảy.
	C. Dùng Na khử AlCl3 nóng chảy.
	D. Nhiệt phân Al2O3.
Nung hỗn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp B. Hòa tan B trong HCl dư thu được H2. Trong B gồm
	A. Al2O3, Fe.	B. Al2O3, Fe, Al	.
	C. Al2O3, Fe, Fe2O3.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Muối nitrat thể hiện tính oxi hoá trong môi trường
	A. axit.	B. bazơ.	C. trung tính.	D. A và B.
Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (các khí đều được đo ở đktc)?
	A. 22,4 lít.	B. 11,2 lít.	C. 2,24 lít.	D. kết quả khác.
Nhiệt phân muối KNO3 thì thu được
	A. khí NO2.	B. khí O2.
	C. hỗn hợp khí NO2 và O2.	D. hỗn hợp khí NO và O2.
Cho hai phản ứng:
	(1) 2P + 5Cl2 ¾® 2PCl5
	(2) 6P + 5KClO3 ¾® 3P2O5 + 5KCl
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là
	A. chất oxi hoá.	B. chất khử.
	C. tự oxi hoá khử.	D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2).
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang người ta nung 10 gam mẫu gang đó trong O2 thấy tạo ra 0,672 lít CO2 (đktc). Phần trăm C trong mẫu gang đó là
	A. 3,6%.	B. 0,36%.	C. 0,48%.	D. 4%.
R là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Trong hợp chất với H nó chiếm 94,12% về khối lượng. Nguyên tố R là
	A. O.	B. S.	D. N.	D. Cl.
Để điều chế được cả 3 kim loại Na, Ca, Al người ta dùng phương pháp nào sau đây?
	A. Nhiệt luyện.	B. Thủy luyện.
	C. Điện phân dung dịch.	D. Điện phân nóng chảy.
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ, thấy
	A. có kết tủa trắng.	B. có khí bay ra.
	C. không có hiện tượng gì.	D. cả A và B.
Để nhận biết khí H2S, người ta dùng
	A. giấy quì tím ẩm.	B. giấy tẩm dung dịch CuSO4.
	C. giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2.	D. cả A, B, C đều đúng.
Axit w-amino enantoic có
	A. 5 nguyên tử cacbon.	B. 6 nguyên tử cacbon.
	C. 7 nguyên tử cacbon.	D. 8 nguyên tử cacbon.
Protit tự nhiên là chuỗi poli peptit được tạo thành từ các
	A. a-amino axit.	B.b-amino axit.
	C. g-amino axit.	D. d-amino axit.
Nilon-6,6 được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa
	A. axit ađipic và hexametylen điamin.
	B. axit axetic và hexametylen điamin.
	C. axit ađipic và anilin.
	D. axit axetic và glixin.
Dãy chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic?
	A. Cl2, CaO, MgCO3, Na.	B. Cu, Zn(OH)2, Na2CO3.
	C. CaCO3, Mg, CO2, NaOH.	D. NaOH. C2H5OH, HCl, Na.
Phản ứng giữa axit fomic với Ag2O trong dung dịch NH3 là
	A. phản ứng tráng gương.	B. phản ứng oxi hoá khử.
	C. phản ứng axit bazơ.	D. Cả A và B.
Để phân biệt các axit: fomic, axetic, acrylic người ta có thể dùng lần lượt các thuốc thử
	A. dung dịch Br2, dung dịch AgNO3. 
	B. dung dịch Na2CO3, dung dịch Br2.
	C. dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3.
	D. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
Đốt cháy một axit đơn chức mạch hở X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 88 : 27. Lấy muối natri của X nung với vôi tôi xút thì được một hiđrocacbon ở thể khí. CTCT của X là
	A. CH3COOH.	B. C2H5COOH.
	C. CH2=CHCOOH.	D. CH2=CHCH2COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít propan, thì thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện là
	A. 5 lít.	B. 3 lít.	C. 6,72 lít.	D. 0,1339 lít.
Đốt cháy hòan toàn một este X tạo ra CO2 và H2O với số mol như nhau. X là
	A. este đơn chức.	B. este no đa chức.
	C. este no đơn chức.	D. este không no một nố đôi đơn chức.
Tỉ lệ thể tích giữa CH4 và O2 là bao nhiêu để thu được hỗn hợp nổ mạnh nhất?
	A. 1:1.	B. 1:2.	C. 2:1.	D. 1:3.
Một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon khi cháy tạo ra số mol CO2 và H2O như nhau. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
	A. Ankan và ankađien.	B. Ankan và ankin.
	C. Anken và anken.	D. Cả A,B, C đều đúng.
Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH?
	A. 4.	B. 5.	C. 8.	D. 10.
Một axit cacboxylic no mạch hở có công thức thực nghiệm dạng (C2H4O)n. Tìm giá trị của n?
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Cách nào sau đây không nhận biết được protit?
	A. Cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH.
	B. Cho tác dụng với HNO3.
	C. Cho tác dụng với dung dịch NaOH.
	D. Đun nóng.
Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
	A. CH3COOH/H2SO4 đặc.
	B. dd AgNO3 trong môi trường axit.
	C. H2(Ni/ to).
	D. Cu(OH)2.
Rượu dễ tan trong nước là vì
	A. giữa các phân tử rượu tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
	B. giữa rượu và nước có liên kết hiđro.
	C. rượu có tính axit yếu.
	D. khối lượng riêng của rượu và nước xấp xỉ nhau.
3,8 gam một điol tác dụng với K (dư) giải phóng 0,56 lít H2 (0oC, 2 atm). Công thức phân tử của rượu là
	A. C3H6(OH)2	B. C2H4(OH)2.	C. C4H8(OH)2.	D. C3H8(OH)2.
Gọi tên hợp chất sau:
	A. 2-isopropylbutanal.	B. 2-etyl-3-metylbutanal.
	C. 2-etyl-3-metylbutan.	D. 2-etyl-3-metylbutanol.
Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp?
	A. Tơ tằm.	B. Tơ visco.	C. Tơ axetat.	D. nilon-6.
ĐÁP ÁN ĐỀ 05:
1. D
6. D
11. D
16. A
21. D
26. A
31. C
36. C
41. D
46. B
2. B
7. B
12. B
17. D
22. D
27. B
32. A
37. D
42. C
47. B
3. C
8. B
13. A
18. B
23. B
28. D
33. A
38. B
43. B
48. A
4. A
9. B
14. C
19. A
24. B
29. D
34. A
39. C
44. B
49. B
5. A
10. D
15. A
20. A
25. B
30. D
35. D
40. B
45. C
50. D
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi : HOÁ
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; 
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
ĐỀ SỐ 06
Nguyên tử các nguyên tố trong một phân nhóm chính của bảng HTTH có cùng
	A. số nơtron.	B. số lớp electron.
	C. Số proton.	D. Số e lớp ngoài cùng.
Trong nguyên tử của nguyên tố R có 18 electron. Số thứ tự chu kì và nhóm của R lần lượt là
	A. 4 và VIIIB.	B. 3 và VIIIA.	C. 3 và VIIIB.	D. 4 và IIA.
Ion có bao nhiêu electron?
	A. 21.	B. 24.	C. 27.	D. 52.
Các electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tố khác nhau về
	A. khoảng cách từ electron đến hạt nhân.
	B. năng lượng của electron.
	C. độ bền liên kết với hạt nhân.
	D. tất cả điều trên đều đúng.
Trường hợp nào sau đây dẫn được điện?
	A. Nước cất.	B. NaOH rắn, khan.
	C. Rượu etylic.	D. Nước biển.
Chọn phát biểu sai?
	A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ.
	B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chất của axit đó.
	C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ.
	D. Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càng mạnh.
Cho biết ion nào sau đây là axit theo Bronsted?
	A. HS-.	B. NH4+.	C. Na+.	D. CO32-.
Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha chế được 500 ml dung dịch có pH = 12?
	A. 0,4 gam.	B. 0,2 gam.	C. 0,1 gam.	D. 2 gam.
Cho phương trình phản ứng: 
CaCO3 + 2HCl ¾® CaCl2 + H2O + CO2
Phương trình ion rút gọn của phương trình trên là
	A. CO32- + H+ ¾® H2O + CO2
	B. CO32- + 2H+ ¾® H2O + CO2
	C. CaCO3 + 2H+ + 2Cl- ¾® CaCl2 + H2O + CO2
	D. CaCO3 + 2H+ ¾® Ca2+ + H2O + CO2
Nồng độ ion H+ thay đổi như thế nào thì giá trị pH tăng 1 đơn vị?
	A Tăng lên 1 mol/l.	B. Giảm đi 1 mol/l.
	C. Tăng lên 10 lần.	D. Giảm đi 10 lần.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Nếu thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí gì, thể tích là bao nhiêu?
	A. H2, 3,36 lít.	B. SO2, 2,24 lít.	C. SO2, 3,36 lít.	D. H2, 4,48 lít.
Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3-, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là
	A. N2 > NO3- > NO2 > N2O > NH4+.
	B. NO3- > N2O > NO2 > N2 > NH4+.
	C. NO3- > NO2 > N2O > N2 > NH4+.
	D. NO3- > NO2 > NH4+ > N2 > N2O.
Ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ vì
	A. nguyên tử P có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử N.
	B. nguyên tử P có obitan 3d còn trống còn nguyên tử N không có.
	C. nguyên tử P có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố N.
	D. phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ.
Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric?
	A. Fe2O3, Cu, Pb, P.	B. H2S, C, BaSO4, ZnO.
	C. Au, Mg, FeS2, CO2.	D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2.
Liên kết kim loại là loại liên kết sinh ra do
	A. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các ion âm.
	B. dùng chung cặp electron.
	C. các electron tự do gắn các ion dương kim loại lại với nhau.
	D. do nhường electron từ nguyên tử này cho nguyên tử khác
Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở cực dương. Màu của giấy quì
	A. chuyển sang đỏ.
	B. chuyển sang xanh.
	C. chuyển sang đỏ sau đó mất mầu.
	D. không đổi.
Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một loại cation. Cho biết đó là 3 dung dịch nào?
	A. BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3.	B. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3.
	C. Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4.	D. BaCO3, MgSO4, NaNO3.
Đốt cháy sắt trong không khí dư ở nhiệt độ cao thu được
	A. Fe2O3.	B. Fe3O4.	C. FeO.	D. FeO4.
Để sản xuất gang trong lò cao người ta đun quặng hêmatit (chứa Fe2O3) với than cốc. Các phản ứng xảy ra theo thứ tự 
	A. Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe Fe3C.
	B. Fe3O4 Fe2O3 FeO Fe Fe3C.
	C. Fe2O3 FeO Fe3O4 Fe Fe3C.
	D. FeO Fe2O3 Fe3O4 Fe Fe3C.
Để nhận ra các dung dịch: natriclorua, magieclorua, sắt (II) clorua, sắt (III) clorua, chỉ cần dùng
	A. Al.	B. Mg.	C. Cu.	D. Na.
Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9 gam H2O. Khối lượng sắt điều chế được từ hỗn hợp trên là
	A. 23,9 gam.	B. 19,2 gam.	C. 23,6 gam.	D. 30,581 gam.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng với
	A. dd HCl.	B. dd H2SO4 đ.nóng.
	C. dd HNO3.	D. nước cất.
Lưu huỳnh trong chất nào trong số các hợp chất sau: H2S, SO2, SO3, H2SO4 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
	A. H2S.	B. SO2.	C. SO3.	D. H2SO4.
Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric 

File đính kèm:

  • doc10 DE THI THU DH 2009 SO 0110DA.doc