Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá 90 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

ĐỀ SỐ 24

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
< Na+, F < F-.
	C. Na > Na+, F > F-.	D. Na > Na+, F < F-.
Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch HCl 0,5M là
	A. 110 ml.	B. 90 ml.	C. 70 ml.	D. 80 ml.
Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?
	A. SO2, S, Fe3+.	B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.
	C. SO2, Fe2+, S, Cl2.	D. SO2, S, Fe2+, F2.
Kim loại nhôm bị oxi hoá trong dung dịch kiềm (dung dịch NaOH). Trong quá trình đó chất oxi hoá là
	A. Al.	B. H2O.	C. NaOH.	D. H2O và NaOH.
Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau vừa có tính axit, vừa có tính bazơ?
	A. HSO4-, ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O, CaO.
	B. NH4+, HCO3-, CH3COO-.
	C. ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O.
	D. HCO3-, Al2O3, Al3+, BaO.
Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu được muối khan có khối lượng là
	A. 37,4 gam.	B. 49,8 gam.	C. 25,4 gam.	D. 30,5 gam.
Mỗi chất trong dãy nào sau chỉ phản ứng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng mà không phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng?
	A. Al, Fe, FeS2, CuO.	B. Cu, S.
	C. Al, Fe, FeS2, Cu.	D. S, BaCl2.
Cho sơ đồ phản ứng:
X dd X Y Khí X Z T + H2O,
trong đó X là
	A. NH3.	B. CO2.	C. SO2.	D. NO2.
Cho 8 gam canxi tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 0,75M thu được khí H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
	A. 22,2 gam.	B. 25,95 gam.
	C. 22,2 gam £ m £ 25,95 gam.	D. 22,2gam £ m £ 27,2gam.
Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,672 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
	A. 3,92 gam.	B. 1,68 gam.	C. 0,46 gam.	D. 2,08 gam.
Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
	A. dd Na2CO3, dd HCl.	B. dd NaOH, dd H2SO4.
	C. dd Na2SO4, dd HCl.	D. dd AgNO3, dd NaOH.
Để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là
	A. Na2CO3.	B. Al.	C. BaCO3.	D. quỳ tím.
Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
	A. a = b.	B. a = 2b.	C. b = 5a.	D. a < b < 5a.
Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hoà của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Hai kim loại đó là
	A. Li, Na.	B. Na, K.	C. K, Cs.	D. Na, Cs.
Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit, lí do nào sau đây khiến MnO4- mất màu?
	A. MnO4- tạo phức với Fe2+.
	B. MnO4- bị khử cho tới Mn2+ không màu.
	C. MnO4- bị oxi hoá.
	D. MnO4- không màu trong dung dịch axit.
Cho một gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe dư là
	A. 0,036 gam.	B. 0,44 gam.	C. 0,87 gam.	D. 1,62 gam.
Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxít kim loại cần 0,12 mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,08 mol H2. Công thức oxit kim loại đó là
	A. CuO.	B. Al2O3.	C. Fe3O4.	D. Fe2O3.
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là
	A. 50 ml.	B. 75 ml.	C. 100 ml.	D. 120 ml.
Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
	A. 15 gam.	B. 5 gam.	C. 10 gam.	D. 0 gam.
Cho các phản ứng:
	C6H5NH3Cl + (CH3)2NH ¾® (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 	(I)
	(CH3)2NH2Cl + NH3 ¾® NH4Cl + (CH3)2NH	(II)
Trong đó phản ứng tự xảy ra là
	A. (I).	B. (II).	C. (I), (II).	D. không có.
Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?
	A. 14,933a lít.	B. 12,32a lít.	C. 18,02a lít.	D. kết quả khác.
Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là
	A. 35,7 gam.	B. 46,4 gam.	C. 15,8 gam.	D. 77,7 gam.
Số đồng phân có công thức phân tử C4H10O là
	A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 8.
Hai anken có công thức phân tử C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken đó là
	A. xiclopropan và but-1-en.	B. propen và but-1-en.
	C. propen và but-2-en.	D. propen và metyl propen.
Đun nóng một rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, nguyên)
	A. CnH2n+1OH.	B. ROH.	C. CnH2n+1CH2OH.	D. CnH2n+2O.
Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu este hữu cơ đa chức?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Khi đốt cháy một rượu đơn chức (X) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích Công thức phân tử của X là
	A. C4H10O2.	B. C3H6O.	C. C4H10O.	D. C5H12O.
Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C2H3O. X có công thức phân tử là
	A. C2H3O.	B. C4H6O2.	C. C8H12O4.	D. C12H18O6.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Propilen X Y propenal.
Tên gọi của Y là
	A. propanol. 	B. propenol.	C. axeton.	D. axit propionic.
Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố không làm cân bằng của phản ứng este hoá chuyển dịch theo chiều thuận là
	A. cho rượu dư hay axit dư.	B. dùng chất hút nước để tách nước.
	C. chưng cất ngay để tách este ra.	D. sử dụng axit mạnh làm xúc tác.
Cho chất Y (C4H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 sản phẩm đều có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của Y là
	A. CH3COOCH=CH2.	B. HCOOCH2CH=CH2.
	C. HCOOCH=CHCH3.	D. HCOOC(CH3)=CH2.
Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvC. X tác dụng được với Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3. Công thức phân tử của X là
	A. C4H10O.	B. C3H6O2.	C. C2H2O3.	D. C6H6.
Cho sơ đồ biến hoá (giả sử các phản ứng đều hoàn toàn):
Triolein X X1 X2.
Tên của X2 là
	A. axit oleic.	B. axit panmitic.	C. axit stearic.	D. axit linoleic.
Cho phản ứng:
Công thức cấu tạo của Y là:
1 mol aminoaxit Y tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol Y tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân tử khối của Y là 147 đvC. Công thức phân tử của Y là
	A. C5H9NO4.	B. C4H7N2O4.	C. C5H7NO4.	D. C7H10O4N2.
Tính chất đặc trưng của saccarozơ là
1. tham gia phản ứng hiđro hoá;
2. chất rắn kết tinh, không màu;
3. khi thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ;
4. tham gia phản ứng tráng gương;
5. phản ứng với đồng (II) hiđroxit.
Những tính chất nào đúng?
	A. 3, 4, 5.	B. 1, 2, 3, 5.	C. 1, 2, 3, 4.	D. 2, 3, 5.
Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
	A. Dung dịch Br2.
	B. H2 / Ni, to.
	C. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH.
	D. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo theo khối lượng. Số mắt xích trung bình của PVC tác dụng với một phân tử clo là
	A. 1, 5.	B. 3.	C. 2.	D. 2,5.
Chọn phản ứng sai?
	A. Phenol + dung dịch brom ¾® Axit picric + axit bromhiđric.
	B. Rượu benzylic + đồng (II) oxit Anđehit benzoic + đồng + nước.
	C. Propanol-2 + đồng (II) oxit Axeton + đồng + nước.
	D. Etilen glycol + đồng (II) hiđroxit ¾® Dung dịch màu xanh thẫm + nước.
Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđehit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit là
	A. C4H8O, C4H6O2.	B. C3H6O, C3H4O2.
	C. C5H10O, C5H8O2.	D. C4H6O2, C4H4O3.
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là
	A. natri.	B. nước brom.	C. dd NaOH.	D. Ca(OH)2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là
	A. 0,4 mol.	B. 0,6 mol.	C. 0,8 mol.	D. 0,3 mol.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là
	A. 0,06 mol.	B. 0,09 mol.	C. 0,03 mol.	D. 0,045 mol.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3 / NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là
	A. 10,8 gam.	B. 3,24 gam.	C. 2,16 gam.	D. 1,62 gam.
Kết luận nào sau đây không đúng?
	A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
	B. Áp tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
	C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
	D. Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
Để làm sạch CO2 bị lẫn tạp khí HCl và hơi nước thì cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình đựng (lượng dư)
	A. dd NaOH và dd H2SO4.	B. dd Na2CO3 và P2O5.
	C. dd H2SO4 và dd KOH.	D. dd NaHCO3 và P2O5.
Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là
	A. 224 ml.	B. 448 ml.	C. 336 ml.	D. 112 ml.
Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO2 và 0,1mol H2O. Công thức phân tử của axit đó là
	A. C2H4O2.	B. C3H4O4.	C. C4H4O4.	D. C6H6O6.
Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra monocloroankan duy nhất?
	A. C2H6; C3H8; C4H10; C6H14.	B. C2H6; C5H12; C8H18.
	C. C3H8; C6H14; C4H10.	D. C2H6; C5H12; C6H14.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C2H4 X1 X2 X3 X4
	 	 HOOC-COOH 
X3, X4 lần lượt là
	A. OHC-CH2OH, NaOOC-CH2OH

File đính kèm:

  • docDE THI THU DH 2009-SO 024-DAP AN.doc
Giáo án liên quan