Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn thi: Toán − Đề số 26
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: (3.0 điểm)
Cho hàm số: y=-2^3+3x^2-1
1/ Khảo sát sự biến thiênvà vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Viết pttt của (C) tại điểm có tọa độ x = -1.
SỞ GD & ĐT KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP Môn thi: TOÁN − Giáo dục trung học phổ thông Đề số 26 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I: (3.0 điểm) Cho hàm số: 1/ Khảo sát sự biến thiênvà vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết pttt của (C) tại điểm có tọa độ x = -1. Câu II: (3.0 điểm): 1/ Tính tích phân: 2/ Giải bất phương trình: 3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: và Ox. Câu III: (1.0 điểm) Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, (a>0), góc B’CC’ bằng 300. Gọi V, V’ lần lượt là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khối đa diện ABCA’B’. Tính tỉ số . II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm) Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2.0 điểm): Cho mặt cầu (S): 1/ Xác định tọa độ tâm và bán kính mặt cầu (S). 2/ Viết pt mặt pẳng (P) tiếp xúc (S) tại điểm M(1;1;-1). Câu Va (1.0 điểm): Xác định phần thực, phần ảo của Theo chương trình nâng cao: Câu IVb (2.0 điểm): Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;0) và đường thẳng d có phương trình: . Viết phương trình của đường thẳng d’ qua M, vương góc và cắt d. Câu Vb (1,0 điểm): Trên mặt phẳng phức, hãy tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa ------------------------Hết----------------------- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm I II III IVa Va IVb Vb 1 2 1 2 3 1 2 Khảo sát sự biến thiênvà vẽ đồ thị (C) của hàm số Tập xác định: D=R Sự biến thiên của hàm số: Giới hạn: Bảng biến thiên: x 0 1 y’ - 0 + 0 - y 1 -1 Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (;0) và (1; ), đồng biến trên khoảng (0;1), đại cực đại tại điểm (0;-1) và cực tiểu tại điểm (1;0) Đồ thị Điểm uốn: Giao điểm với Ox: x = 0 => y = -1 Giao điểm với Oy: y = 0 => ( C ) nhận U làm tâm đối xứng Viết pttt của (C) tại điểm có tọa độ x = -1. Ta có: Tiếp điểm M(-1;4) và hệ số góc của tiếp tuyến là k = y’ = -12 Phương trình tiếp tuyến: Tính tích phân: Đặt t = 1 + tanx => Đổi cận: Ta được: Vậy Giải bất phương trình: Điều kiện: Khi đó: (1) Kết hợp điều kiện, suy ra Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: và Ox. Phương trình hoành độ giao điểm: Suy ra: Đặt: u = ln(x +2) => dv = xdx => Ta được: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, (a>0), góc B’CC’ bằng 300. Gọi V, V’ lần lượt là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khối đa diện ABCA’B’. Tính tỉ số . B C B’ C’ A’ A M M là trung điểm AB => Trong vuông tại C’ (lăng trụ đều): Cho mặt cầu (S): 1/ Xác định tọa độ tâm và bán kính mặt cầu (S). 2/ Viết pt mặt pẳng (P) tiếp xúc (S) tại điểm M(1;1;-1). (S): Suy ra (S) có tâm I(1;-2;3) và M(1;1;-1) => Do (P) tiếp xúc (S) nên (P) nhận là vecto pháp tuyến (P): Xác định phần thực, phần ảo của Ta có: Vậy Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;1;0) và đường thẳng d có phương trình: . Viết phương trình của đường thẳng d’ qua M, vương góc và cắt d. qua M và vuông góc (d) => nhận vecto chi phương của (d) làm vecto pháp tuyến => : Tọa độ B nghiệm đúng hệ: (d’) nhận làm vecto pháp tuyến (d’): Trên mặt phẳng phức, hãy tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa Giả sử: z = x + yi () Từ đề bài, ta có: Suy ra: tập hợp các điểm M tỏa điều kiện là hình tròn tâm I(0;1), bán kính 1.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.5 1 0.25 0.5 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 025 1 0.5 0.5 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.5 0.25
File đính kèm:
- De on TN so 26.doc