Đề thi thử tốt nghiệp năm học 2009 - 2010 môn: hóa học thời gian làm bài: 60 phút
01. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe3O4 , Al2O3 , CuO ( nung nóng ). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Fe , Al2O3 , Cu B. Fe , Al2O3 , CuO
C. Fe , Al , Cu D. Fe3O4 , Al2O3 , Cu
, Cr D. Fe, Zn, Cr 12. Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. D. 25 gam 13. Cho dung dịch FeCl2, AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. Fe2O3 B. Fe2O3, Al2O3 C. FeO D. FeO, Al2O3 14. Có các kim loại : Cu , Sn , Zn , Ni. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển bằng thép là: A. Ni B. Sn C. Cu------ D. Zn 15. Cho các dung dịch X1: HCl , X2: KNO3 , X3: HCl + KNO3 , X4: Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu: A. X3, X4 B. X4 C. X1, X4, X2 D. X3, X4 ,X1,X2 16. Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước đục là : A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 17. Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ? A. Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn B. Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn 18. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa . Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang nung nóng thu thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,06 B. 0,08 C. 0,07 D. 0,05 19. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là: A. nicotin. B. axit nicotinic. C. cafein. D. moocphin. 20. Khử hoàn toàn 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 4,64g B. 4,36g C. 4,63g D. 4,46g 21. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N B. CH5N C. C3H9N D. C2H5N 22. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. trùng ngưng. 23. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 9,2 B. 4,6 C. 13,8 D. 6,975 24. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. 25. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Alanin. B. Axit 2-aminopropanoic. C. Axit a-aminopropionic. D. Anilin. 26. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C. 1,80 gam. D. 1,44 gam. 27. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Amoniac. B. Natri axetat. C. Natri hiđroxit. D. Anilin 28. Cho dung dịch kiềm vào muối Kalidicromat thì hiện tượng quan sát được là A. dung dịch không thay đổi màu B. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng C. dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu đỏ thẫm D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam 29. Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 30. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 31. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 32. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH3COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. C2H5OH. 33. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ 34. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 11,85 gam. C. 12,59 gam. D. 12,95 gam. PHẦN RIÊNG (Học sinh học theo chương trình nào phải làm phần đề riêng của chương trình đó).Phần dành riêng cho học sinh học theo chương trình chuẩn: 6 câu từ câu 35 đến câu 40 35. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropylamin. D. Isopropanamin. 36. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 12,4 % B. 11,4 % C. 13,4 % D. 14,4 % 37. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 4 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 2 chất. 38. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, etyl axetat. C. glucozơ, ancol etylic. D. glucozơ, anđehit axetic. 39. Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2 B. (CH3)2NH C. NH3 D. C6H5CH2NH2 40. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. TRƯỜNG THPT HÒA PHÚ (Đề thi gồm có 3 trang) ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) MÃ ĐỀ 248 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố theo đvC: C=12, O=16, H=1, Al=27, Mg=24, N=14, Fe=56, Cu=64, S=32, Ag=108, Na=23, K=39, Ba=137, Ca=40, Ba=137, Zn=65, Br=80 và Cl=35,5 01. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 3 chất. 02. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 03. Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. C6H5CH2NH2 B. C6H5NH2 C. NH3 D. (CH3)2NH 04. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 13,4 % B. 11,4 % C. 14,4 % D. 12,4 % 05. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 06. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. 07. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,44 gam. D. 1,82 gam. 08. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. C3H9N C. CH5N D. C3H7N 09. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri hiđroxit. B. Amoniac. C. Natri axetat. D. Anilin 10. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. 11. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit a-aminopropionic. B. Anilin. C. Axit 2-aminopropanoic. D. Alanin. 12. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropylamin. D. Isopropanamin. 13. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. thủy phân. C. tráng gương. D. hoà tan Cu(OH)2. 14. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 12,95 gam. B. 11,95 gam. C. 11,85 gam. D. 12,59 gam. 15. Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 16. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic. B. glucozơ, etyl axetat. C. glucozơ, anđehit axetic. D. ancol etylic, anđehit axetic. 17. Cho dung dịch kiềm vào muối Kalidicromat thì hiện tượng quan sát được là A. dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu đỏ thẫm B. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam C. dung dịch không thay đổi màu D. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng 18. Hai chất đồng phân của nhau là A. fructozơ và mantozơ. B. saccarozơ và glucozơ C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và mantozơ. 19. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 4,6 B. 6,975 C. 13,8 D. 9,2 20. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH2 = CHCOOH. D. H2NCH2COOH. 21. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là: A. moocphin. B. axit nicotinic. C. cafein. D. nicotin. 22. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt. A. Chỉ có Cu. B. Chỉ có Cu, Al. C. Chỉ có Fe, Pb. D. Chỉ có Al. 23. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe3O4 , Al2O3 , CuO ( nung nóng ). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Fe , Al2O3 , CuO B. Fe , Al , Cu C. Fe3O4 , Al2O3 , Cu D. Fe , Al2O3 , C 24. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? A. SO2 và NO2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. CO2 và SO2. 25. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. MgCl2 Mg + Cl2 B. CO + PbO Pb + CO2 C. Al2O3 2Al + 3/2 O2 D. Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag. 26. Cho 40g hỗn hợp ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong X là A. 43,65 g. B. 50,90 g. C. 42,75 g D. 47.25g 27. Kim loại nhôm nguyên chất phản ứng với các chất : A. H2SO4 loãng , Cl2 , NaOH , Fe2O3 B. H2SO4 đặc , Cl2 , HNO3 đặc nguội , NaOH C. H2SO4 loãng , Cl2 , H2O, MgO D. H2SO4 đặc nguội , Cl2 , NaOH , KOH. 28.
File đính kèm:
- THI THU TOT NGHIEP LAN 1.docx