Đề thi thử Toán vào 10 lần thứ 10 năm 2014

Bài 3: (2.0 điểm)

Quãng đường từ A đến B dài 50 km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với

vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn đến B

đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn

lại. Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.

Bài 4: (2.5 điểm)

pdf7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Toán vào 10 lần thứ 10 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO LỚP 10 LẦN 10 
Năm 2014 
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
------------------------------------------------------------------------------------- 
Bài 1: (2.0 điểm) 
a) Rút gọn biểu thức: 
2 1
1 2 3 2 2
A  
 
b) Giải phương trình: 4 25 36 0x x   
c) Cho phương trình bậc hai 2 5 3 0x x   có hai nghiệm x1; x2. hãy lập một phương 
trình bậc hai có hai nghiệm là 21 1x  và 
2
2 1x  
Bài 2: (2.5 điểm) 
 Cho phương trình: 22 2 1 0x mx m    (1) 
a) Giải phương trình (1) với m = 1. 
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m. 
c) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm dương. 
Bài 3: (2.0 điểm) 
Quãng đường từ A đến B dài 50 km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với 
vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn đến B 
đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn 
lại. Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp. 
Bài 4: (2.5 điểm) 
Cho đường tròn (O;R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên cung 
nhỏ BD, lấy điểm N (N khác B và D). Gọi M là giao điểm của CN và AB. 
a) Chứng minh tứ giác OMND nội tiếp. 
b) Chứng minh: AC.MN = AN.MB 
c) Cho DN = R. Gọi E là giao điểm của AN và CD. Tính độ dài các đoạn thẳng ED; 
EC theo R. 
Bài 5: (1.0 điểm) 
Cho một hình nón có diện tích đáy là 144 cm2 và đường sinh là 13 cm. Tính thể 
tích của hình nón. 
------------------------------------HẾT---------------------------------- 
*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương tự 
như máy tính Casio fx-570 MS 
LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 10 
Bài 1: (2.0 điểm) 
a) Rút gọn biểu thức: 
 
      
2 1
1 2 3 2 2
2 2 1 3 2 2
1 2 2 1 3 2 2 3 2 2
2 2 2 3 2 2
1
A
A
A
A
 
 
 
  
   
    
 
b) Giải phương trình: 4 25 36 0x x   (1) 
Đặt: 2t x (ĐK: t  0) 
Phương trình (1) trở thành: 
2 5 36 0t t   
1
5
36
a
b
c

 
 
   
2
2
4
5 4.1. 36
169 0
169 13
b ac  
     
   
   
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
1
( 5) 13
9
2 2.1
b
t
a
     
   (nhận) 
2
( 5) 13
4
2 2.1
b
t
a
     
    (loại) 
Với 29 9 3t x x      
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là:  3; 3S   
c) Lập một phương trình bậc hai 
2 5 3 0x x   
1
5
3
a
b
c



2
2
4
5 4.1.3
13 0
b ac  
   
   
  Phương trình có hai nghiệm phân biệt 
Theo định lí Vi-ét, ta có: 
1 2
1 2
5
5
1
3
3
1
b
S x x
a
c
P x x
a

       

    

Ta có: 
 
      
22 2 2
1 2
2 22 2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
1 1 2 2 5 2.3 2 21
1 1 1 2 1 3 5 2.3 1 29
x x S P
x x x x x x P S P
           

               
Do đó: 21 1x  và 
2
2 1x  là hai nghiệm của phương trình 
2 21 29 0X X   
Bài 2: (2.5 điểm) 
a) Giải phương trình: 
22 2 1 0x mx m    (1) 
Với m = 1, ta có: 
  2
2
1 2 2.1 1 1 0
2 2 0
2 ( 1) 0
0
1 0
0
1
x x
x x
x x
x
x
x
x
    
  
  

   

  
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là:  0;1S  
b)Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m. 
22 2 1 0x mx m    (1) 
2
2 '
1
a
b m b m
c m

    
 
   
 
2
2
2
2
' '
' 2 1
' 2 2
' 2 1 1
b ac
m m
m m
m m
  
     
    
     
  
2
' 1 1 0m     với mọi m 
 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m [đpcm] 
c) Định m: 
22 2 1 0x mx m    (1) 
Theo định lí Vi-ét, ta có: 
1 2
1 2
2
2
1
2
b m
S x x m
a
c m
P x x
a

      

   

 Phương trình (1) có hai nghiệm dương 
0
0
S
P

 

0
1
0
2
0
1 0
0
1
1
m
m
m
m
m
m
m


  


 
 

 

 
Vậy: Với m > 1 thì phương trình (1) có hai nghiệm dương. 
Bài 3: (2.0 điểm) 
Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của người đi xe đạp (x > 0) 
Thời gian dự định là: 
50
x
 (giờ) 
Quãng đường người ấy đi được sau 2 giờ là: 2x (km) 
Quãng đường còn lại dài: 50 – 2x (km) 
Vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường còn lại là: x + 2 (km/h) 
Thời gian đi trên quãng đường còn lại là: 
50 2
2
x
x


 (giờ) 
Theo đề bài, ta có phương trình: 
1 50 2 50
2
2 2
50 50 2 5
2 2
x
x x
x
x x

  


  

Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu, ta được: 
     
2 2
2 2
50.2 2 2 50 2 5 2
100 200 100 4 5 10
5 10 100 200 100 4 0
x x x x x
x x x x x
x x x x x
    
     
      
 2 10 200 0x x    
1
10 ' 5
200
a
b b
c

  
 
 
2
2
' '
' 5 1. 200
' 225 0
' 225 15
b ac  
    
   
   
Phương trinh có hai nghiệm phân biệt: 
1
' ' 5 15
10
1
b
x
a
    
   (nhận) 
2' ' 5 15
20
1
b
x
a
    
    (loại) 
Trả lời: Vận tốc ban đầu của người đi xe đạp là 10 km/h 
Bài 4: 
GT 
(O;R), AB = CD = 2R, AB CD , »N BD ,  CN AB M  , 
DN = R,  AN CD E  
KL 
a) Tứ giác OMND nội tiếp 
b) AC.MN = AN.MB 
c) ED = ?, EC = ? 
a) Chứng minh tứ giác OMND nội tiếp: 
Trong đường tròn (O), ta có: 
· 090CND  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
· 090BOD  (gt) 
Do đó: · · 0 0 090 90 180MND MOD    
Xét tứ giác OMND, ta có: 
· · 0180MND MOD  (cmt) 
 Tứ giác OMND nội tiếp được trong đường tròn đường kính MD [đpcm] 
b) Chứng minh AC.MN = AN.MB: 
Trong đường tròn (O), ta có: 
AB CD (gt) 
» » »AC BC AD   
Ta lại có: 
· 1
2
ANC  sđ »AC (góc nội tiếp) 
· 1
2
BNC  sđ »BC (góc nội tiếp) 
Do đó: · ·ANC BNC (t/c bắc cầu) 
Ta lại có: · ·ACN ABN (góc nội tiếp cùng chắn »AN ) 
Xét ACN và MBN , ta có: 
· ·ACM MBN (cmt) 
· ·ANC BNM (cmt) 
ACN MBN : (g-g) 
AC AN
MB MN
  
 . .AC MN AN MB  [đpcm] 
c) Tính ED: 
Trong NCD vuông tại N, ta có: 
2 2 2NC ND CD  (đ/l Pitago) 
 
22 2 2
3
NC R R
NC R
  
 
Trong đường tròn (O), ta có: 
· 1
2
ANC  sđ »AC (góc nội tiếp) 
· 1
2
AND  sđ »AD (góc nội tiếp) 
Mà : » »AC AD (cmt) 
Nên : · ·ANC AND (t/c bắc cầu) 
Hay NE là tia phân giác của ·CND 
Ta lại có: ED + EC = CD = 2R 
Trong NCD , ta có: 
NE là tia phân giác của ·CND (cmt) 
ND ED
NC EC
  (t/c đường phân giác) 
ND ED
ND NC ED EC
 
 
 (t/c tỉ lệ thức) 
 
23
2
1 3
3 1
R ED
RR R
R
ED
ED R
 

 

  
Tính EC: 
Ta có: 
2
2
1 3
2 3
1 3
CE ED CD
R
CE R
R
CE
 
  

 

Bài 5: 
Bán kính đáy của hình nón là: 
2
2144
12
S r
r
r cm

 

 
 
Chiều cao của hình nón là: 
2 2 2
2 2 212 13
5
h r l
h
h cm
 
  
 
Thể tích của hình nón là: 
3
1
3
1
144 5
3
240 ( )
V Sh
V
V cm



   
 

File đính kèm:

  • pdfDE THI THU TOAN VAO LOP 10 LAN 10.pdf
Giáo án liên quan