Đề thi thử đại học số 22
Câu1 Thuốc thử để phân biệt dung dịch MgCl2 và FeCl2 là:
A. dd NH3 B. dd NaOH. C. dd Ba(OH)2. D. Cả 3 đều đúng.
Câu2 Thuốc thử để nhận biết khí CO2 và SO2 là:
A. dd Ca(OH)2. B. dd thuốc tím. C. Nước Br2. D. B&C đúng.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 22 Thuốc thử để phân biệt dung dịch MgCl2 và FeCl2 là: A. dd NH3 B. dd NaOH. C. dd Ba(OH)2. D. Cả 3 đều đúng. Thuốc thử để nhận biết khí CO2 và SO2 là: A. dd Ca(OH)2. B. dd thuốc tím. C. Nước Br2. D. B&C đúng. Hoà tan hoàn toàn 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS bằng dd H2SO4 đậm đặc, nóng. Hấp thụ hết khí sinh ra vào một lượng vừa đủ dd thuốc tím thì thu được dd Y có pH = 2. Thể tích (lít) của dd Y là: A. 2,85. B. 5,7. C. 2,28. D. 1,14. Cho Cu2S phản ứng hết với dd HNO3 đun nóng sinh ra dd A1 và khí A2 (không màu, hoá nâu trong không khí). Cho A1 tác dụng với dd BaCl2 dư thì được kết tủa A3, còn khi cho A1 tác dụng với dd NH3 dư thì được dd A4 có màu xanh đậm. A2, A3, A4 lần lượt là: A. NO, BaSO3,. B. NO, BaSO4,. C. NO, BaSO4,. D. NO, BaSO4,. Số đồng phấn mạch hở của hydrocacbon A có tỉ khối với N2 bằng 28 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Một dd có chứa 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+, 0,2 mol Cl- và x mol thì giá trị của x là: A. 0,1. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,4. Nung m gam hỗn 2 muối ACO3 và BCO3 thì thu được 3,36 lít khí (đktc) và hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd HCl dư được khí và dd Y, dẫn khí sinh ra và dd Ca(OH)2 dư thì thu được 15g kết tủa. Phần dd Y đem cô cạn thì được 32,5g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 39,85. B. 29,2. C. 43,15. D. Không xác định. Cho các nguyên tố: P, Si, Cl, S. Trật tự tăng dần tính phi kim cua chúng như sau: A. P, Si, Cl, S. B. S, Si, Cl, P. C. Si, P, S, Cl. D. P, S, Si, Cl. Bốn chất hữu cơ A, B, C, D đều có công thức dạng (CH)n. Biết A điều chế trực tiếp được B; B có thể điều chế được anilin; C có thể điều chế trực tiếp được nhựa PS còn D có thể điều chế được cao su Buna. A, B, C, D lần lượt là: A. C2H2, C6H6, C8H8, C4H4. B. C2H2, C4H4, C8H8, C6H6. C. C2H2, C6H6, C4H4, C8H8. D. C2H2, C4H4, C10H10, C6H6. Cho 1,92 gam Cu và 100ml dd chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M, sinh ra khí NO và dd A. Thể tích (lít) dd NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dd A là: A. 0,096. B. 0,12. C. 0,128. D. 0,112. Cho các dung dịch được đánh số như sau: KCl; 2. Na2CO3; 3. CuSO4; 4. CH3COONa; 5. Al2(SO4)3; 6. NH4Cl; 7. NaBr; 8. K2S Dung dịch có pH < 7 là: A. 1; 2; 3. B. 3; 4; 6. C. 6; 7; 8. D. 2; 4; 6. Cho các ion và chất sau: 1. ; 2. K2CO3; 3. H2O; 4. Cu(OH)2; 5. ; 6. Al2O3; 7. NH4Cl; 8. Theo Bronsted, các chất và ion có tính lưỡng tính là: A. 1; 2; 3. B. 4; 5; 6. C. 1; 3; 5; 6; 8. D. 2; 4; 6; 7. Cho dd chứa các ion: Na+; Ca2+; H+; Cl-; Ba2+; Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dd, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dd? A. dd Na2SO3 vừa đủ. B. dd K2CO3 vừa đủ. C. dd NaOH vừa đủ. D. dd Na2CO3 vừa đủ. Điện phân dd CuSO4 với anot bằng đồng nhận thấy màu xanh của dd không đổi. Chọn một trong các lý do sau: A. Sự điện phân không xảy ra. B. Thực chất là nước điện phân. C. Đồng vừa tạo ra ở catôt đã tan ngay. D. Lượng đồng bám vào catôt bằng lượng đồng tan ra ở anôt nhờ diện phân. Cho 3 chất sau: Mg; Al; Al2O3. có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi chất? A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd Ba(OH)2. D. B, C đều đúng. Chất náo dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2. B. SO2. C. O3. D. Dẫn xuất flo của hydrocacbon. Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau đây về phản ứng axit – bazơ. Phản ứng axit – bazơ là: A. Do axit tác dụng với bazơ. B. Do oxit axit tác dụng với oxit bazơ. C. Do có sự nhường, nhận prôtôn. D. Do có sự chuyển electron. Câu nào sau đây nói đúng về sự diện ly? A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây: A. CaCO3. B. BaSO3. C. BaCO3. D. MgCO3. Hoà tan 7,8 g bột Al và Mg trong dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7,0 g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7 và 5,1. B. 5,4 và 2,4. C. 5,8 và 2,1. D. 1,2 và 6,6. Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm? A. Cho hỗn hợp khí etylen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4. B. Cho etylen tác dụng với H2SO4 loãng, nóng. C. Lên men glucozơ. D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. Xét các cặp chất sau đây: 1. CH3COOH + CaCO3 2. C17H35COONa + H2SO4 3. CH3COOH + NaCl 4. C17H35COONa + Ca(HCO3)2 Cặp không xảy ra phản ứng là cặp nào trong số các cặp sau đây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần. B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử. C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hydrocacbon. D. Cả A và B. Cho các chất sau đây HO - CH2- COOH. 3. CH2O và C6H5OH; 4. C2H4(OH)2 và p- C6H4(COOH)2 5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2. Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 1; 2. B. 3; 5. C. 3; 5. D. 1; 2; 3; 4; 5. Khi thủy phân C4H6O2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tại của C4H6O2 là một trong các công thức nào sau đây? A. CH3COO-CH=CH2 B. HCOO-CH2-CH=CH2 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH2=CH-COO-CH3 Đốt cháy hoàn toàn một ete X no đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ mol = 5 : 4. Ete X được tạo ra từ: A. Rượu etylic. B. Rượu metylic và n – propylic. C. Rượu metylic và iso – propylic. D. A, B, C đều đúng. Có ba chất lỏng: C2H5OH; C6H6; C6H5NH2 và ba dung dịch: NH4HCO3; NaAlO2; C6H4ONa. Nếu chỉ dùng thuốc thử là dung dịch HCl thì nhận biết được: A. NH4HCO3. B. NH4HCO3; NaAlO2; C6H4ONa. C. C2H5OH; C6H6; C6H5NH2 D. B, C đều đúng. Thủy phân các chất sau trog môi trường kiềm: 1. CH3-CHCl2; 2. CH3-COO-CH=CH2; 3. CH3-COOCH2-CH=CH2; 4. CH3-CH2-CHCl-OH 5. CH3-COOCH3 Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là: A. 2. B. 1; 2. C. 1; 2; 4. D. 3; 5. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừu đủ dung dịch NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam rượu đa chức C. Cho rượu C bay hơi ở 1270C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là: Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. B, C đều đúng. pH của dd H2SO4 0,01M là: A. 2,3. B. 1,7. C. 1,3. D. 2,7. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bronsted, có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: a, Al4C3 + 12H2O à 4Al(OH)3 + 3CH4. b, 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2. c, C2H2 + H2O CH3CHO. d, C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl. e, NaH + H2O à NaOH + H2. f, 2F2 + 2H2O à 4HF + O2. Có bao nhiêu phản ứng hóa học trong số các phản ứng trên trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hay khử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trong các dd sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, có bao nhiêu dd có pH > 7? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 18,2 và 14,2. B. 18,2 và 16,6. C. 22,6 và 16,16. D. 7,1 và 9,1. Đốt cháy hoàn toàn 3 đồng đẳng ankin ta thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đã bị cháy là: A. 0,15. B. 0,25. C. 0,08. D. 0,05. Trong dd Al2(SO4)3 có chứa 0,6 mol thì trong dd có chứa: A. 0,2 mol Al2(SO4)3. B. 0,4 mol Al3+. C. 1,8 mol Al2(SO4)3. D. Cả A&B đúng. Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy CTCT của E có thể là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit của nó? A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ag.
File đính kèm:
- DE THI THU SO 22.doc