Đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 21

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH(từ câu 1 đến câu 40)

Câu1. Vì sao cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ?

 A. Do có cấu trúc nuclêôxôm phức tạp.

B. Do tế bào có nhiều hoạt động sống phức tạp.

 C. Do phiên mã diễn ra trong nhân còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất.

 D. Do cấu trúc phức tạp của ADN trong NST.

Câu 2. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở kì sau của giảm phân 2 có thể tạo ra các loại giao tử nào?

A. Aa, 0, A, a. B. AA, Aa, A, a. C. Aa, aa. D. AA, 0, a.

Câu 3. Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nucleotit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 n (các gen chưa nhân đôi). Số nucleotit của mỗi gen là bao nhiêu?

A. 200 (n) B. 800(n). C. 2400(n). D. 3000(n)

Câu 4. Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện

A. Trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã.

B. Trong cơ chế phiên mã và dịch mã.

C. Trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi.

D. Trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã.

Câu 5. Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội?

A. Phát triển khỏe hơn. B. Độ hữu thụ lớn hơn.

C. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. D. Có sức chống chịu tốt hơn.

Câu 6. Khi dịch mã bộ ba đối mã tiếp cận bộ ba mã sao theo chiều nào?

A. Từ 3/ đến 5/ B. Luân phiên từ A đến P.

C. Tiếp cận ngẫu nhiên D. từ 5/ đến 3/.

Câu 7. Trong quá trình hình thành chuỗi pôlinuclêôtit, nhóm phốt phát của nuclêôtit sau gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí cacbon nào của đường Đêôxiribozơ?

 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phối bởi gen nằm trên NST thường.
 B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST X(không có alen tương ứng trên Y). 
 C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST Y(không có alen tương ứng trên X).
 D. Tính trạng bị chi phối bởi cặp gen alen nằm trên đoạn tương đồng XY.
Câu 13. Ở một loài thú locut quy định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn như sau: A > a1> a2, trong đó A quy định lông đen; a1 - lông xám; a2 - lông trắng. Một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là: 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng.Tần số tương đối của alen a1 bằng bao nhiêu?
 A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. 
Câu14. ADN tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, được đưa vào vi khuẩn E.Coli nhằm:
A. Để ADN tái tổ hợp kết hợp vào ADN vi khuẩn E.Coli.
B. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp.
C. để kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.
 D. làm tăng nhanh số lượng gen mong muốn được cấy trong ADN tái tổ hợp
Câu 15. Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đột biến như thế nào?
 A. Áp lực của CLTN bằng với áp lực của đột biến C. Áp lực của CLTN lớn hơn 
 D. Áp lực của CLTN nhỏ hơn một ít B. Áp lực của CLTN nhỏ hơn. 
Câu 16. Sự thích nghi của một cá thể theo học thuyết ĐacUyn được đo bằng:
 A. Số con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản. C. Sức khỏe của cá thể đó.
 B. Số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn. D. Mức độ sống lâu của cá thể đó
Câu 17. Phép lai nào dưới đây có khả năng cao nhất để thu được một con chuột có kiểu gen AABb trong một lứa đẻ:
 A. AaBb x AaBb B. AaBb x AABb 
 C. AABB x aaBb D. AaBb x AaBB.
Câu 18. Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến NST?
 A. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao. B. Bệnh phêninkêtô niệu, hội chứng Claiphentơ
 C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao. D. Tật có túm lông ở vành tai, bệnh ung thư máu
Câu 19. Chỉ số IQ là một chỉ số đánh giá :
 A. Số lượng nơron trong não bộ người. B. Sự trưởng thành của người.
 C. Chất lượng não bộ của người. D. Sự di truyền khả năng trí tuệ ở người. 
Câu 20. Các tính trạng về màu da, đặc tính của tóc, môi, lông mi, mũiở người được xác định thông qua:
 A. Nghiên cứu phả hệ. B. Nghiên cứu di truyền cá thể.
 B. Nghiên cứu tế bào. C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh .
Câu 21. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó:
 A. Tỷ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ.
 B. Số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
 C. Tần số các alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
 D. Tần số các alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 22. Đem lai P thuần chủng thu được F1 mang các gen dị hợp có kiểu hình hạt đục. Cho F1 giao phấn với một cây khác thu được F2 có 62,5% cây hạt trong và 37,5% cây hạt đục. Màu hạt được di truyền theo quy luật nào?
 A. tương tác át chế. B. Tương tác bổ trợ
 C. Tương tác át chế hoặc bổ trợ. D. Tương tác cộng gộp hoặc át chế
Câu 23. Ở một loài côn trùng, thực hiện phép lai một tính trạng giữa một cặp bố mẹ thu được 570 cá thể F1 trong đó có 190 cá thể đực và tỷ lệ kiểu hình là 2:1 Phép lai trên chịu sự chi phối của quy luật nào?
 A. Gen trội gây chết trên NST thường. B. Gen lặn gây chết trên NST giới tính X
 C. Gen trội gây chết trên NST giới tính X. D. Gen lặn gây chết trên NST thường.
Câu 24. Bệnh hói đầu ở người do gen S nằm trên NST thường quy định, gen này trội ở nam, lặn ở nữ. Gen S/ quy định không hói. Cách quy ước gen nào sau đây sai?
 A. SS: nữ hói; S/S/: nữ không hói. B. S/S/: nam không hói. SS/: nam hói.
 C. S/S/: nữ không hói. SS/: nữ hói. D. SS: nam, nữ hói. S/S/: nam, nữ không hói
Câu 25. Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội, rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng:
 A. tam bội thuần chủng. B. lưỡng bội thuần chủng.
 C. Tứ bội thuần chủng. D. đơn bội
Câu 26. Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng consixin để tạo giống mới đa bội có năng suất cao sẽ không có hiệu quả đối với :
 A. Nho. B. Dâu tằm. C. Lúa. D. Củ cải đường.
Câu 27. Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra các chủng?
 A. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn,
 B. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.
 C. Penicilium có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần so với chủng gốc.
 D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò là kháng nguyên.
Câu 28. Plasmid được sử dụng trong kỹ thuật di truyền:
 A. Là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật.
 B. Là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng.
 C. Là phân tử ADN mạch thẳng
 D. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN NST của tế bào vi khuẩn.
Câu 29. Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loại.
(3)Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Nuôi cây hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội
Các phương pháp có thể tạo thành các dòng thuần chủng ở thực vật là:
 A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2).
Câu 30. Enzim cắt Restrictaza được dùng trong kỹ thuật di truyền vì nó có khả năng:
 A. Phân loại được các gen cần chuyển.
 B. Nối gen cần chuyển vào thể truyền để tạo ADN tái tổ hợp.
 C. Nhận biết và cắt đứt ADN ở những điểm xác định.
 D. Đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết trong quá trình chuyển gen.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng về ưu thế lai ?
 A. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử ở nhiều cặp gen khác nhau.
 B. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
 C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
 D. Ưu thể lai biểu hiện ở đời F1 , sau đó tăng dần qua các thế hệ.
Câu 32. Chọn phương án để điền tiếp vào câu sau:
 “ Ngày nay sự tổng hợp hữu cơ vẫn tiếp tục xảy ra ..”
 A. Trong tự nhiên bằng con đường hóa học.
 B. Trong tự nhiên bằng con đường hóa học sử dụng năng lượng tự nhiên.
 C. Trong cơ thể sống bằng con đường sinh học sử dụng năng lượng tự nhiên.
 D. Bằng con đường sinh học và sự xúc tác của nhiều hệ enzim diễn ra trong cơ thể sống.
Câu 33. Một gen phân mảnh dài 0,714µm chứa các đoạn mã hóa và không mã hóa xen kẽ nhau theo tỷ lệ lần lượt là: 1:3:4:2:6:5. có bao nhiêu cặp nucleotit trong các đoạn exon?
 A. 4200 B. 2200 C. 2100 D. 1100.
Câu 34. Trong học thuyết tiến hóa của mình Lamac cho rằng:
 A. Loài là bất biến.
 B. Loài là do thượng đế sinh ra.
 C. Loài biến đổi một cách nhanh chóng theo sự biến đổi của ngoại cảnh.
 D. Loài biến đổi từ từ liên tục
Câu 35. Kết quả của chon lọc tự nhiên theo quan điểm hiện đại là:
 A. Sự phát triển và sinh sản ưu thế của các kiểu gen thích nghi nhất.
 B. Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
 C. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
 D. Từ loài gốc ban đầu chưa thích nghi hình thành nên các loài mới thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
Câu 36. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên :
 A. Toàn bộ kiểu gen của quần thể. B. Thành phần kiểu gen của quần thể
 C. Kiểu hình D. Các alen trong kiểu gen
Câu 37. Nếu tần số tương đối của các alen ở giới tính đực và cái là không bằng nhau thì số thế hệ ngẫu phối cần có để quần thể trên đạt trạng thái cân bằng Hacđi –Vanbec là:
 A. 1 B.2. C. 3. D. không xác định
Câu 38. Trong một quần thể tự phối có thành phần kiểu gen là 3/8AA + 4/8Aa + 1/8aa.
Sau 5 thế hệ tự phối tỷ lệ Aa là
 A. 12,5%, B. 6,25%, C.3,125%, D. 1,5625%..
Câu 39.CLTN theo quan điểm của ĐacUyn và quan điểm hiện đại đều dựa trên cơ sở
 A. Tính vô hướng của biến dị. 
 B. Tính vô hướng của các đột biến.
 C. Tính biến dị và di truyền của sinh vật. 
 D. Tính thích nghi của sinh vật với môi trường
Câu 40. Tính chất nào dưới đây là đúng với thường biến :
 A. Đột ngột giãn đoạn trong biểu hiện. B. Di truyền được.
 C. Biến đổi ở kiểu gen. D. Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
B. PHẦN RIÊNG CHO CÁC THÍ SINH(từ câu 41 đến câu 50).
I. DÀNH CHO HỌC SINH HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN.
Câu 41. Các nhân tố nào sau đây có vai trò tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hóa, làm phát sinh các alen mới và các tổ hợp gen phong phú?
 1. Quá trình đột biến, 2. Quá trình giao phối 
 3. Quá trình CLTN. 4. Các cơ chế cách li
 A. 1, 2. B. 1, 3. C. 1, 4. D. 2, 3.
Câu 42.Loại biến dị nào sau đây được coi là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa
 A. Đột biến gen B. Đột biến NST. C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
Câu 43. Theo quan điểm của ĐacUyn , đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
 A. Tế bào B. Cá thể. C. Quần thể. D. Quần xã
Câu 44. Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện các quy luật di truyền nào sau 
 1. Phân li độc lập. 2. liên kết gen và hoán vị gen 3. tương tác gen
 4. di truyền liên kết với giới tính 5. Di truyền qua tế bào chât.
 A. 1,2,3. B. 2,3,4. C. 1,3,5. D. 2,4,5.
Câu 45. Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1: 1 ở F1 là kết quả của phép lai nào sau đây?
 1. AA x aa 2. AA x Aa 3. Aa x aa 4. Aa x Aa
 A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4
Câu 46. Một loài lúa nước có bộ NST 2n = 18. Đột biến xảy ra với hai cặp NST tương đồng và người ta đếm được số NST trong một tế bào sinh dưỡng là 20. Đây là dạng đột biến nào?
 A. Thể bốn nhiễm B. Thể ba nhiễm C. Thể ba nhiễm kép D. Thể một nhiễm kép
Câu 47. Ở một loài thực vật gen B- quả to, b- quả nhỏ. Bộ NST của bố mẹ là 2n + 1. kết quả một phép lai đã xuất hiện ở F1.584 cây quả to, 117 cây quả nhỏ. cặp bố mẹ trên có kiểu gen nào sau đây?
 A. Bbb x bbb B. BBb x bbb. C. BBb x Bbb D. BBb x bb 
Câu 48. Gen đột biến phải là gen lặn mới là nguyên liệu của tiến hóa vì:
 A. Có thể thay đổi giá trị thích nghi B. Thường có hại.
 C. Tần số thấp D. Khó biểu hiện ra kiểu hình
Câu 49.Theo di truyền học hiện đại vật chất di truyền cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
 1. Có khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
 2. Mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài.
 3. Có khả năng bị biến đổi tạo ra sự đa dạng phong phú cho sinh giới.
 4. Có khả năng tự nhân đôi đẻ truyền đạt thông 

File đính kèm:

  • docthi thu DH CD 2010.doc