Đề thi thử đại học lần thứ nhất năm 2011 môn thi: hoá học

Câu 1: Nung nóng 32,6 gam hỗn hợp X gồm Sn và Pb bằng không khí dư, sau khi phản ứng hoàn toàn được 37,4 g hai oxit.Phần trăm khối lượng Pb trong X là :

A. 32,45% B. 36,50% C. 19,05% D. 63,50%

Câu 2: Cho kim loại Ca vào dung dịch nào sau đây, sau khi phản ứng xong không thu được kết tủa?

A. Ca(HCO3)2 B. Na2CO3 C. Fe(NO3)3 D. Ba(NO3)2

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần thứ nhất năm 2011 môn thi: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 10. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu chất chỉ thị phenolphtalein. X tác dụng được với dd Na2CO3, dd NaOH và dd AgNO3/NH3. X có công thức cấu tạo là:
A. HCHO.	B. HCOOCH3.	C. CH3COOH.	D. HCOOH.
Câu 11: Cho ion M3+ có cấu hình electron là [Ne] 3s23p63d5. Nguyên tố M thuộc	
A. nhóm VB B. nhóm III A 	 C. nhóm VIIIB D. nhóm IIB
Câu 12: Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là
A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
C. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO 	D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
Câu 13: Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc.Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxihoa- khử xẩy ra là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hçn hợp X gồm 2 axit no thu được 11,2 lít CO2 (đktc), mặt khác 0,3 mol hçn hợp X tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hai axit là 
A. CH3COOH và (COOH)2 B. HCOOH và (COOH)2 
C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và CH2(COOH)2
Câu 15: Nhiệt độ thường có số anken tồn tại ở thể khí mà khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 17: Dãy gồm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch nước Brom?
A. CuO, KCl, SO2 B. KI, NH3, Fe2(SO4)3 C. H2S, SO2, NH3 D. HF, H2S, NaOH
Câu 18: Cho m gam hçn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 15 gam chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị của m là: A. 57 gam B. 42 gam C. 28 gam D. 43 gam 
Câu 19: Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là:
A. 7,20gam. B. 6,40gam.	C. 5,76gam.	D. 7,84gam.	
Câu 20: Khi cho hçn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 lo·ng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?
A. Br2, NaNO3, KMnO4 B. KI, NH3, NH4Cl C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. BaCl2, HCl, Cl2 
Câu 21: Cho bột kim loại sắt vào mét l­îng d­ dung dịch nµo sau ®©y, sản phẩm thu được có muối Fe(II) 
A. Fe(NO3)3	B. Cu(NO3)2 	C. HCl	D. C¶ A,B,C
Câu 22: Cho 0,02 mol một α-amino axit X tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,25M ; sau phản ứng được 3,63g một muối Y. Nếu trung hòa 0,1 mol X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 1,0M. X có công thức cấu tạo thu gọn là :
A. CH3[CH2]4CH(NH2)COOH	B. NH2CH2[CH2]5CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)COOH	D. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 23: Cho 22,20 g muối natri của Alanin tác dụng với dung dịch HCl dư sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan.Tính m ? Giả sử khi cô cạn không có phản ứng xảy ra.
A. 23,40 g	B. 25,10 g	C. 36,80 g	D. 25,85 g
Câu 24: Đun nóng 34,2 g sacarozo với axit ,sau phản ứng trung hòa dung dịch, được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đến dư, đun nóng, kết thúc phản ứng được m gam bạc. Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) :
A. 43,2g	B. 21,6g	C. 10,8g	D. 86,4g
Câu 25:cao su Buna-N được tổng hợp trực tiếp từ :
A. buta-1,3-dien và nito .	B. buta-1,3-dien và acrilonitrin
C. buta-1,3-dien và amoniac	D. buta-1,3-dien và HNO3
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước dư , sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y chứa một chất tan duy nhất. Pha loãng dung dịch Y bằng nước được 500 ml, nồng độ của chất tan là 0,8M. Giá trị của m là :
A. 32,8g	B. 63,6g	C. 16,4g	D. 30,84g
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một este M bằng oxi,sau phản ứng được 4,48 lít khí CO2 và 3,6g nước.Số đồng phân este của M là:
A. 4	B. 5	C. 3	D. 2
Câu 28: Cho một lượng kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 sau một thời gian được dung dịch X. X hòa tan được kim loại đồng nhưng không có kim loại mới tao thành. Thành phần chất tan trong X là :
A. Fe(NO3)2, AgNO3	 B. Fe(NO3)2	C. Fe(NO3)3, AgNO3	 D. Fe(NO3)3
Câu 29: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho X tác dụng với NaOH vừa đủ, sau phản ứng được ancol Y có tỷ khối hơi so với hydro bé hơn 20 và muối Z. Cho Z tác dụng với HCl dư thì được chất hữu cơ T.Công thức cấu tạo thu gọn của Y và T lần lượt là:
A. C2H3OH , CH3CH(NH2)COOH	B. C2H5OH , CH2(NH2)COOH
C. CH3OH , CH3CH(NH3+ Cl-)COOH	D. CH3OH , CH2(NH3+Cl-)COOH.
Câu 30: Lấy a mol anilin cho vào hỗn hợp hai axit HCl và HNO2 ở 0-50C. Sau khi phản ứng xong được 28,10g muối benzenđiazoni clorua. Khèi l­îng NaNO2 tối thiểu đã dùng để điều chế lượng muối trên, biết hiệu suất của phản ứng là 100% ?
A. 13,80 g	B. 27,60 g	C. 6,90 g	D. 25,86g .
Câu 31`: Cho vinylaxetat lần lượt vào các dung dịch : NaOH, HCl, Br2.Số phản ứng hóa học xảy ra cho s¶n phÈm cã an®ªhit là :A. 2	 B. 1	 C. 3	 D. 4
Câu 32: Cho một thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3 , CuCl2, H2SO4(loãng) + CuSO4 , H2SO4 loãng , AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là :
A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 33: Một tri peptit X,thủy phân hoàn toàn được ba aminoaxit : Glyxin (Gly), Alanin (Ala), Valin (Val). Số đồng phân cấu trúc có thể có của X là :
A. 3	B. 6	C. 8	D. 4
Câu34. Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều được lấy từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Đều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3.	 D. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam. 
Câu 35: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,  Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. CH3COOH.	B. HNO3.	C. Nước vôi dư.	D. Etanol.
Câu 36: Dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AlCl3, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2.
A. NaNO3	B. HCl .	C. Na2SO4	D. NaOH
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y, Z có cùng công thức phân tử: C3H6O2. Y tác dụng được với Na2CO3 giải phóng khí CO2. Z không tác dụng với Na, không tác dụng với AgNO3/ NH3, nhưng tác dụng được với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y, Z :
A. CH3CH2COOH, CH2OH-CH2CHO	B. CH3CH2COOH, H-COOC2H5
C. CH3CH2COOH, CH3COCH2OH	D. CH3CH2COOH, CH3COOCH3
Câu 38: Cho m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc).Cô cạn dung dịch X được m1gam chất rắn.Giá trị của m, m1 lần lượt là :
A. 6,9g ; 8,425g	B. 6,9g ; 12,925g	C. 2,3 g; 25,6 g	D. 4,6 g; 34,65g
Câu 39: Hòa tan hết 20,6g hỗn hợp rắn X gồm Na2CO3 và CaCO3 trong dung dịch axit clohi®ric d­. Sau khi phản ứng hoàn toàn được 4,48 lít khí ( đktc).Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của Y là :A. 23,2 g	 B. 22,8 g 	C. 27,6 g	 D. 18,4 g
Câu 40: Đun nóng một chất béo X với NaOH ,sau phản ứng được sản phẩm gồm hai muối của hai axit : axit steroic và axit oleic với tỷ lệ phân tử hai muối lần lượt là 2:1. Thì công thức cấu tạo thu gọn đúng của chất béo X là :
A. (C17H35COO)(C17 H33COO)2C3H5	B. (C17H35COO)(C17 H33COO)C3H5
C. (C17H35COO)2(C17H33COO)C3H5	D. (C17H35COO)2(C15 H31COO)C3H5
II.PHẦN RIÊNG ( 10 Câu ) ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau )
1.Phần dành cho các thí sinh học theo chương trình chuẩn 
Câu 41.Cho hỗn hợp gồm 6,4gam Cu và 5,6gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần ít nhất khối lượng NaNO3 là
A. 8,5gam.	B. 17gam.	C. 5,7gam.	D. 2,8gam.	
Câu 42. Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, CHCl3, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể tạo thành polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng là: A. 7.	B. 6.	 C. 5.	 D. 4.
Câu 43. Chất nào sau đây khi phản ứng với H2O trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp không tạo rượu etylic 
A. C2H5ONa.	B. C2H4.	C. CH3COOC2H5.	D. C2H2.
Câu 44. Dung dịch A chứa a mol Na+, bmol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42-. Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2 f M đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dd Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau khi cho V ml dd Ba(OH)2 trên thì thu được số gam chất rắn là:
A. 35b gam.	B. 40a gam.	C. 20a gam.	D. cả A,B,C đều sai.
Câu 45. Cho 1 mol KOH vào dd chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị của m là:
A. 18,9gam.	 B. 19,8gam.	C. 18,9 gam hoặc 44,1 gam.	D. 19,8gam hoặc 44,1gam.
Câu 46. Oxi hóa 4,6 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức mạch hở thành andehit thì dùng hết 8 gam CuO. Cho toàn bộ andehit tác dụng với Ag2O/NH3 dư thu được 32,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng là 100%). Công thức của hai rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH. 	
C. C3H7CH2OH và C4H9CH2OH.	D. CH3OH và C2H5CH2OH
Câu 47. Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là :
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 48. Để kết tủa hoàn toàn c¸c cation có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 cần V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 15,2 gam.	 B. 39,3 gam.	 C. 16,0 gam.	 D. 38,5 gam.	
Câu 49: Dãy nµo sau ®©y gồm các dung dịch đều có pH lớn hơn 7 ?
A. NaHSO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2 B. KHCO3, Na2CO3, C6H5ONa
C. NH4HCO3, FeCl3, CH3COONa D. CuSO4, NH4Cl, AgNO3
Câu 50. Hai hiđrocacbon X,Y có cùng công thức phân tử C5H8. X là monome dùng để điều chế caosu, Y có mạch cacbon phân nhánh và tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. Tên gọi của X,Y lần lượt là:
A. isopren và 2-metylbutin-3.	B. isopren và 3-metylbutin-1.	
C. 2-metylbutađien-1,3 và 2-metylbutin-3. 	D. isopentan và 3-metylbutin-1.
2. Phần dành cho các thí sinh học theo chương trình nâng cao
Câu 51. Cho các dung dịch sau: (1): dd C6H5NH2; (2): dd CH3NH2; (3): dd H2N-CH2COOH;	
(4): dd C6H5ONa;	(5): dd Na2CO3;	(6): dd NH4Cl. Dung dịch làm xanh quỳ tím là:
A. (2); (5).	B. (3); (4); (6).	C. (2); (4); (5).	D. (1); (2); (4); (5).
Câu 52. Một axit có công thức đơn giản nhất C2H3O2 thì có công thức p

File đính kèm:

  • docTB Thi Thu DH Lan 1.doc
Giáo án liên quan