Đề thi thử đại học lần II năm 2011 môn thi: hoá học

Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79,91. Brôm có 2 đồng vị là và . Phần trăm số nguyên tử của là

45,5. C. 54,5. D. 44,5.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần II năm 2011 môn thi: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 : 
Cho các chất: A (C4H10), B (C4H9Cl), D (C4H10O), E (C4H11N). Số lượng các đồng phân của A, B, D, E tương ứng là
A.
2, 4, 7, 8.	
B.
2, 4, 6, 8.
C.
2, 4, 5, 7.
D.
2, 3, 5, 7.
C©u 13 : 
Cho các dung dịch X1: HCl, X2: KNO3, X3: HCl + KNO3, X4: Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được bột đồng?
A.
X3, X4.
B.
X1, X2, X3, X4.
C.
X3, X2.
D.
X1, X4, X2.
C©u 14 : 
Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe3O4, Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là :
A.
59,2
B.
52,9
C.
25,92
D.
46,4
C©u 15 : 
Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế oxi bằng cách:
A.
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B.
Quang hợp cây xanh
C.
2H2O2 2H2O + O2↑
D.
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ và 2KClO3 2KCl + 3O2↑
C©u 16 : 
Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH.. Công thức của este axetat có dạng :
A.
[C6H7O2(OOC-CH3)3]n
B.
[C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n	
C.
[C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n
D.
[C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n	
C©u 17 : 
Có 3 chất lỏng là C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch là NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên?
A.
NaOH.
B.
BaCl2.
C.
Quì tím.
D.
HCl.
C©u 18 : 
Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C.
A.
14 lần
B.
256 lần
C.
64 lần
D.
16 lấn.
C©u 19 : 
Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau:
 1
 2
 3
 4
 5
 CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O
Ở ống nào có phản ứng xảy ra:
A.
Ống 2, 4, 5.
B.
Ống 2, 4.
C.
Ống 1, 2, 3.
D.
Ống 2, 3, 4.
C©u 20 : 
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Tỉ lệ mol của X1 và X2 là:
A.
2 : 3
B.
3 : 5
C.
4 : 3
D.
3 : 2
C©u 21 : 
Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học nào sau đây?
A.
9F.	
B.
8O.
C.
16S.
D.
17Cl.	
C©u 22 : 
3,0 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. X là:
A.
C2H3CHO.
B.
HCHO.
C.
CH3CHO.
D.
C2H5CHO.
C©u 23 : 
Khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit 5,6 bằng:
A.
0,056 gam
B.
0,040 gam
C.
40,00 gam
D.
56,00 gam
C©u 24 : 
A1 A2 A3 CH2(CHO)2 A4 CH4. A1 là:
A.
Xiclopropan
B.
Etan
C.
Propan
D.
Eten
C©u 25 : 
Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2, không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được hai chất Y1,Y2. Oxi hóa Y2 thu được HCHO; Y1 tham gia phản ứng tráng bạc.
A.
n = 4
B.
n = 5
C.
n = 2.
D.
n = 3
C©u 26 : 
Nung quặng đolomit ( CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3 , cô cạn rồi nung nóng muối đến khối lượng không đổi sẽ thu được chất rắn nào?
A.
Mg(NO2)2
B.
Ca(NO2)2
C.
Mg(NO3)2
D.
MgO
C©u 27 : 
Cho hỗn hợp gồm bột Al và một oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm ( giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp X có khối lượng 19,82 gam. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,472 lit H2. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là:
A.
Fe2O3 
B.
Fe3O4 
C.
FeO 
D.
Không xác định được.
C©u 28 : 
Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là:
A.
Ni
B.
Mg
C.
Sn
D.
Zn
C©u 29 : 
Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol X (CnHm(OH)3) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 15,68 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và 39,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là:	
A.
C3H8O3
B.
C4H10O3
C.
C6H14O3	
D.
C5H12O3
C©u 30 : 
Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn ion Fe3+ tác dụng với I– cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần :
A.
I2<MnO4–<Fe3+
B.
I2<Fe3+<MnO4–
C.
MnO4–<Fe3+<I2
D.
Fe3+<I2<MnO4–
C©u 31 : 
Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O (H+, to) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là
A.
6.
B.
5.
C.
3.
D.
4.
C©u 32 : 
Nhiệt phân 8,8 gam C3H8, giả sử xảy ra hai phản ứng:
C3H8 CH4 + C2H4	C3H8 C3H6 + H2
ta thu được hỗn hợp X. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân, khối lượng mol trung bình của X là:
A.
2,315
B.
3,96
C.
23,16
D.
39,6
C©u 33 : 
Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp Fe, Cu, Ag bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (d=1,115 g/ml) tối thiểu vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,032 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là
A.
60,27 gam
B.
51,32 gam
C.
45,64 gam
D.
54,28 gam
C©u 34 : 
Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl2, AlCl3?
A.
NaOH.
B.
NH3.
C.
BaCl2.
D.
HCl.
C©u 35 : 
Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho tới dư:
A.
Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt.
B.
Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa keo trắng.
C.
Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết.
D.
Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
C©u 36 : 
Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 có pH=2 với V2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 có pH=12 để tạo thành 2 lít dung dịch có pH=3. Tính giá trị V1, V2, biết thể tích dung dịch không thay đổi sau khi pha trộn
A.
0,2 lít và 1,8 lít.
B.
1,8 lít và 0,2 lít.
C.
1,5 lít và 0,5 lít.
D.
1,1 lit và 0,9 lít.
C©u 37 : 
Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là:
A.
0,52M
B.
0,82M
C.
0,62M
D.
0,72M
C©u 38 : 
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 40 gam muối và 11,2 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì khối lượng muối tạo thành và thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra là:
A.
52,5 gam và 11,2 lit.
B.
52,5 gam và 2,24 lít.
C.
45,2 gam và 2,24 lít.
D.
42,5 gam và 11,2 lít.
C©u 39 : 
Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là :
A.
16 gam
B.
14,4 gam
C.
11,2 gam
D.
9,6 gam
C©u 40 : 
Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba2+; Ca2+; Mg2+; 0,3 mol NO3- và 0,5 mol Cl-. Để kết tủa hết các ion có trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M. Giá trị của V là
A.
300 ml
B.
160 ml
C.
320 ml
D.
600 ml
II. PHẦN RIÊNG ( 10 câu)
 Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50)
C©u 41 : 
Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là:
A.
chu kì 4, nhóm IA
B.
chu kì 3, nhóm IIIA	
C.
chu kì 3, nhóm IIA	
D.
chu kì 3, nhóm VIA 
C©u 42 : 
Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A.
C4H9OH
B.
C3H7COOH
C.
C6H5OH
D.
CH3COOC2H5
C©u 43 : 
Ôxi hóa 3,75 gam một anđêhit đơn chức X bằng ôxi (xúc tác) được 5,35 gam hỗn hợp gồm axit, anđêhit dư. Tên của X và hiệu suất phản ứng là :
A.
Anđêhit fomic ; 80%
B.
Anđêhit propionic ; 80%
C.
Anđehit fomic ; 75%
D.
Anđehit axetic ; 75%
C©u4 4 : 
Vitamin A (Retinol) là một vitamin không tan trong nước mà hòa tan trong dầu (chất béo). Nhiệt độ nóng chảy của vitamin A khoảng 63˚C. Công thức của vitamin A là
Phần trăm khối lượng của hiđro có trong vitamin A là:
A.
10,49%        
B.
5,88%
C.
9,86%  
D.
11,72%  
C©u 45 : 
Muối X có thể được dùng để làm phân đạm. X có các phản ứng sau:
X là
A.
NH4NO3.
B.
NH4Cl.
C.
NH4HCO3.
D.
(NH4)2HPO4
C©u 46 : 
Dung dịch A là H2SO4 a(mol/lít), dung dịch B là KOH b(mol/lít)
 - Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 3:2 thu được dung dịch C làm đỏ quỳ tím, trung hòa 100 ml C cần 20 ml NaOH 1M.
 - Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 2:3 thu được dung dịch D làm xanh quỳ tím. Trung hòa 100 ml D cần 12,60 g dung dịch HNO3 10 %. Giá trị của a và b lần lượt là
A.
1,7; 2,3.
B.
0,5; 1.
C.
3,5; 5.
D.
0,34; 0,46.
C©u 47 : 
Hóa hơi 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam ôxi cùng điều kiện. Mặt khác cho 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit trên tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit là :
A.
CH2O và C2H4O 
B.
C2H4O và C2H2O2
C.
CH2O và C3H4O
D.
CH2O và C2H2O2
C©u 48 : 
Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào lượng dư dung dịch
A.
HNO3.
B.
HCl.
C.
AgNO3.	
D.
Fe(NO3)3
C©u 49 : 
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Biết tỉ lệ khối lượng H và O trong X là : mH : mO = 0,125 : 1 . CTPT của X là

File đính kèm:

  • docOM]DE THI THU HAY TRUONG CHUYEN LE QUY DON2011.doc
Giáo án liên quan