Đề thi thử đại học lần 1 năm 2009 môn: hóa học (tiếp)

Câu 1:Cho 28g bột sắt vào dung dịch AgNO

3

dư, giảsửphản ứng xảy ra hoàn toàn thì khi sắt tác dụng

hết sẽthu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 162g B. 216g C. 270g D. 108g

Câu 2:Có bao nhiêu đipeptit có thểtạo ra từhai axit amin là alanin (Ala) và glixin (Gli)?

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần 1 năm 2009 môn: hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
 Trang 2/5 - Mã đề thi 493 
Câu 12: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi 
este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 
28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức. 
A. Glixerin triaxetat B. Etylenglicolđiaxetat 
C. Glixerin tripropionat D. Glixerin triacrylat 
Câu 13: Để nhận ra ion 2
4
SO
− trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO32–, PO43– SO32– và HPO42–, nên 
dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ? 
A. H2SO4 đặc dư B. Ba(OH)2 
C. Ca(NO3)2 D. BaCl2 / H2SO4 loãng dư 
Câu 14: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V 
lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là 
A. 1,12 lít và 18,20 gam B. 4,48 lít và 21,55 gam 
C. 2,24 lít và 33,07 gam D. 4,48 lít và 33,07 gam 
Câu 15: Cho các hợp chất sau: 
1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH 
4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? 
A. 3,5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1,2 D. 3,4 
Câu 16: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 
0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị đúng của m là: 
A. 20,4g. B. 15,2g C. 9,85g D. 19,7g 
Câu 17: Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được 
hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X bằng x .Giá 
trị x trong khoảng nào? 
A. 1,62 < x < 1,53 B. 1,36 < x < 1,47 C. 1,45 < x < 1,53 D. 1,36 < x < 1,53 
Câu 18: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch 
HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y. 
A. C6H14N2O2 B. C4H10N2O2 C. C5H10N2O2 D. C5H12N2O2 
Câu 19: Có 4 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất 
cho dưới đây để nhận biết kim loại đó? 
A. dd Ca(OH)2 B. dd H2SO4 loãng 
C. dd NaOH D. không nhận biết được. 
Câu 20: Đun nóng phenol với anđehit fomic theo tỉ lệ mol 1:1 trong môi trường axit ta thu được 
A. hỗn hợp hai chất hữu cơ tan vào nhau vì không có phản ứng. 
 B. polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. 
C. polime có cấu trúc mạng không gian bền. 
D. polime có cấu trúc mạch hở phân nhánh. 
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch 
HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: 
A. 0,21 B. 0,12 C. 0.36 D. 0,24 
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 1,4 gam bột Fe kim loại bằng dung dịch HNO3 nồng độ 2M lấy dư thu được V lít 
(đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 17. Giá trị của V là 
A. 0,448 lít. B. 0,672 lít. C. 0,896 lít. D. 0,112 lít. 
Câu 23: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các 
phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì: 
A. x < z < y B. z ≥ x C. x ≤ z < x +y D. z = x + y 
Câu 24: Trong các quá trình dưới đây: 
1) H2 + Br2 (t0) ; 2) NaBr + H2SO4 (đặc, t0 dư) 
3) PBr3 + H2O 4) Br2 + P + H2O 
Quá trình nào không điều chế được HBr 
A. (3) và (4) B. (1) và (3). C. (2). D. (3) 
 Trang 3/5 - Mã đề thi 493 
Câu 25: Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này 
trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là: 
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 
Câu 26: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung 
dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng 
hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: 
A. 1,8 gam B. 2,4 gam C. 3,12 gam D. 2,2 gam 
Câu 27: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dd H2SO4 (lấy dư) 
3) Anilin +dd NaOH 4)Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp 
A. 1, 2, 3 B. 1, 4 C. 3, 4 D. Chỉ có 4 
Câu 28: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 
1. CH3ClCHCl 2. CH3COOCH=CH2 3. CH3COOCH2-CH=CH2 
4. CH3CH2CHOHCl 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là 
A. 1, 2, 4 B. 1, 2 C. 3, 5 D. 2 
Câu 29: X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml 
dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 
100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol 
của dung dịch X bằng: 
A. 3,2 M B. 2,0 M C. 1,6 M D. 1,0 M 
Câu 30: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 
gam H2. Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm 
khử duy nhất) thu được ở đktc là 
A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,896 lít D. 0,448 lít 
Câu 31: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl3 và dung dịch Na2CO3? 
A. Chỉ có kết tủa nâu đỏ B. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí 
C. Chỉ có sủi bọt khí D. Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí 
Câu 32: Để phân biệt 2 dung dịch KI và KCl bằng hồ tinh bột người ta phải dùng thêm 1 chất nào sau 
đây? Đáp án nào không đúng: 
A. FeCl3 B. O3 
C. Không cần dùng chất nào D. Cl2 hoặc Br2 
Câu 33: Hợp chất X (C8H10)có chứa vòng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. vậy X là 
A. p-xilen B. Etylbenzen C. o-xilen D. m- xilen 
Câu 34: Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 và 0,01 mol CuCl2. Khi các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được bằng : 
A. 0,90 gam B. 1,07 gam C. 2,05 gam D. 0,98 gam 
Câu 35: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất 
nào trong số các chất cho dưới đây để có thể nhận biết được cả 4 chất? 
A. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, nhiệt độ B. I2 
C. AgNO3 trong dung dịch NH3. D. HNO3 đặc nóng, nhiệt độ 
Câu 36: Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,4M thu được dung dịch X. 
Giá trị PH của dung dịch X là: 
A. PH 7 
C. PH = 7 D. Có thể PH > hoặc PH < 7. 
Câu 37: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số 
chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 38: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, 
màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã 
tăng : 
A. 0,0 gam B. 5,6 gam C. 12,8 gam D. 18,4 gam 
Câu 39: Phản ứng: FexOy + 2yHI → xFeI2 + (y-x) I2 + y H2O không phải là phản ứng oxi hóa khử 
nếu: 
 Trang 4/5 - Mã đề thi 493 
A. luôn luôn là phản ứng oxi hoá khử, không phụ thuộc vào giá trị x,y B. x = 2; y = 3. 
C. x = 3; y = 4 D. x = y = 1 
Câu 40: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng 
hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X 
(không kể đồng phân hình học) 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 
B. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chọn một trong hai phần). 
 I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41: Bình 1 đựng O2, bình 2 đựng O2 và O3 thể tích nhiệt độ áp suất của 2 bình đều như nhau. Khối 
lượng khí bình 2 nặng hơn bình 1 là 1,6g tính số mol O3 có trong bình 2: 
A. Không xác định. B. 1/3 mol C. 0,1 mol D. 0,5 mol 
Câu 42: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa 
đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản 
ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A, B 
trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc. 
A. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 
C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 
Câu 43: Hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung 
dịch (C) và giải phóng 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dd (C) là: 
A. 1,2 ml B. 60 ml C. Kết quả khác D. 120 ml 
Câu 44: Để làm sạch CO2 có lẫn hỗn hợp HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình: 
A. H2SO4 và KOH B. NaOH và H2SO4 C. Na2CO3 và P2O5 D. NaHCO3 và P2O5 
Câu 45: Cho các kim loại sau: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại nào vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản 
ứng với dung dịch FeCl2? 
A. Cu. B. Zn. C. Ag. D. Fe. 
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu 
được 19,712 lit khí CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam 
một muối duy nhất. Công thức của hai este là : 
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 
C. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 
Câu 47: Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ? 
A. Stiren + Br2 → B. Toluen + Cl2 as→ 
C. Benzen + Cl2 
o
as,50 C
→ D. Toluen + KMnO4 + H2SO4 → 
Câu 48: Nguyên tử X có hoá trị đối với H bằng 2 và hoá trị tối đa đối với O bằng 6. Biết X có 3 lớp 
electron . Tính Z của X. 
A. 15 B. 16 C. 14 D. 10 
Câu 49: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt 
độ thường là: 
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 50: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M 
được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ: 
A. Thiếu axit B. Tất cả đều sai C. Dung dịch muối D. Dư axit 
II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: từ câu 51 đến câu 60). 
Câu 51: Khi hoà tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch Hg2+ vào thì quá trình hoà tan Al sẽ: 
A. Xảy ra nhanh hơn B. 

File đính kèm:

  • pdfHoa Le Quy Don lan I.pdf